Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 6: Thiết kế đồ lưu niệm
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo (Bản 1). Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 6: Thiết kế đồ lưu niệm. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản 1
CHỦ ĐỀ: THƯƠNG HIỆU VÀ SẢN PHẨM
BÀI 6: THIẾT KẾ ĐỒ LƯU NIỆM
(12 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)
Câu 1: Theo em, đồ lưu niệm là gì?
- các món đồ, vật phẩm hoặc quà tặng được mua hoặc nhận để kỷ niệm một sự kiện, chuyến đi hoặc thời gian đặc biệt nào đó.
- các món đồ hoặc quà tặng được mua hoặc nhận để kỷ niệm một sự kiện, chuyến đi hoặc thời gian đặc biệt nào đó.
- các món đồ, vật phẩm được mua hoặc nhận để kỷ niệm một sự kiện, chuyến đi hoặc thời gian đặc biệt nào đó.
- các món đồ, vật phẩm hoặc quà tặng được mua để kỷ niệm một sự kiện, chuyến đi hoặc thời gian đặc biệt nào đó.
Câu 2: Nét đặc trưng văn hóa, địa lí được thể hiện như thế nào thông qua đồ lưu niệm?
- Là các biểu tượng lịch sử, trang phục dân tộc, chất liệu đặc trưng của vùng miền....
- Là các biểu tượng danh lam thắng cảnh, chất liệu đặc trưng của vùng miền....
- Là các biểu tượng danh lam thắng cảnh, truyền thống dân tộc, chất liệu đặc trưng của vùng miền....
- Là các biểu tượng danh lam thắng cảnh, trang phục dân tộc, chất liệu đặc trưng của vùng miền....
Câu 3: Theo em, giá trị của đồ lưu niệm là gì?
- Lưu giữ những khoảnh khắc đáng nhớ trong cuộc đời là sợi dây kết nối giữa quá khứ và tương lai.
- Khơi gợi lại những kỉ niệm đáng nhớ tạo ra sự kết nối giữa hiện tại và quá khứ.
- Hồi tưởng lại những kỉ niệm đẹp của những chuyến đi tham quan, du lịch tại những địa điểm xa xôi trên thế giới.
- Mang lại cảm giác, cảm xúc từ những trải nghiệm trong quá khứ tới hiện tại và tương lai.
Câu 4: Công dụng của sản phẩm lưu niệm là gì?
- Sử dụng trong hoạt động chung của xã hội.
- Trưng bày, giữ gìn trong tủ kính.
- Trang trí, sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày.
- Bày bán, trao đổi.
Câu 5: Các sản phẩm đồ lưu niệm còn giúp truyền tải thông điệp gì?
- Thông điệp hội nhập các nền văn hóa khác nhau trên thế giới.
- Thông điệp tôn trọng, phát huy nét đẹp của các nền văn hóa khác nhau trên thế giới.
- Thông điệp bảo vệ sự đa dạng trong phong tục, tập quán của các đất nước khác nhau trên thế giới.
- Thông điệp về tôn vinh nét đẹp của con người tại các quốc gia trên thế giới.
Câu 6: Sản phẩm lưu niệm sau đây là của quốc gia nào?
A. Nhật Bản. B. Hàn Quốc. C. Ấn Độ. D. Việt Nam. |
Câu 7: Đồ lưu niệm có ý nghĩa về mặt:
- tinh thần.
- vật chất.
- sáng tạo.
- thể chất.
2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)
Câu 1: Theo em, sản phẩm nào không phải là đồ lưu niệm?
A. Hình 1 |
B. Hình 2 |
C. Hình 3 |
D. Hình 4 |
Câu 2: Đâu không phải một trong những bước thiết kế dáng đồ lưu niệm?
- Vẽ phác để xác định hình dạng, kích thước đồ lưu niệm.
- Tạo hình khối chính của đồ lưu niệm.
- Dán các khối, hình để tạo hình cho đồ lưu niệm.
- Tạo hình chi tiết và đặc điểm riêng của đồ lưu niệm.
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là đồ lưu niệm của Việt Nam?
A. Hình 1 |
B. Hình 2 |
C. Hình 3 |
D. Hình 4 |
Câu 2: Đâu không phải chất liệu thường được sử dụng để làm đồ lưu niệm truyền thống của Việt Nam?
- A. Gỗ.
- B. Sứ.
- C. Mây tre đan.
- D. Kim loại.
4. VẬN DỤNG CAO (1 CÂU)
Câu 1: Hình ảnh dưới đây nói về nội dung của bước nào trong cách thiết kế tạo dáng đồ lưu niệm?
A. Tạo hình khối chính của đồ lưu niệm. B. Vẽ phác để xác định hình dạng, kích thước đồ lưu niệm. C. Tạo hình chi tiết và đặc điểm riêng của đồ lưu niệm. D. Lắp ráp các hình khối, hoàn thiện sản phẩm. |
=> Giáo án Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 6: Thiết kế đồ lưu niệm