Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 4: Tạo tác phẩm theo thể loại điêu khắc cân bằng động
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo (Bản 1). Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 4: Tạo tác phẩm theo thể loại điêu khắc cân bằng động. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản 1
CHỦ ĐỀ: KĨ THUẬT VÀ CHẤT LIỆU
BÀI 4: TẠO TÁC PHẨM THEO THỂ LOẠI ĐIÊU KHẮC CÂN BẰNG ĐỘNG
(12 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)
Câu 1: Điêu khắc cân bằng động là gì?
- một tác phẩm nghệ thuật chuyển động tương tác có trọng lực được điều chỉnh hoàn hảo.
- một tác phẩm nghệ thuật chuyển động tương tác có trọng tâm được điều chỉnh hoàn hảo
- một tác phẩm nghệ thuật chuyển động tương tác có trọng trường được điều chỉnh hoàn hảo.
- một tác phẩm nghệ thuật chuyển động tương tác có cân bằng vật lí được điều chỉnh hoàn hảo.
Câu 2: Chất liệu tạo hình của các tác phẩm điêu khắc cân bằng động là gì?
- Phi kim. .
- Kim loại.
- Đồng.
- Đa dạng.
Câu 3: Để tạo sự cân bằng và chuyển động, các tác phẩm điêu kahwsc cân bằng động cần yếu tố nào?
- Trọng tâm, trọng trường.
- Trọng lực, cân bằng vật lí, từ trường.
- Trọng lực, trọng trường.
- Cân bằng vật lí, từ trường.
Câu 4: Yếu tố nào có thể làm thay đổi sự cân bằng của các tác phẩm
- Sự thay đổi của cảnh quan.
- Sự bào mòn của thời tiết.
- Sức gió.
- Sức nặng của tác phẩm.
Câu 5: Các tác phẩm điêu khắc theo thể loại cân bằng động là:
- Chiều sâu.
- sự kết hợp giữa hình khối của các bộ phận và tính cân bằng vật lí.
- Sự tương phản.
- Sự bắt mắt.
Câu 6: Tác phẩm tranh siêu thực dưới đây có tên là gì?
A. Balancing figures of gymnasts. B. Stabile Mobile. C. The Empennage. D. The Four Elements. |
Câu 7: Thể loại điêu khắc cân bằng động xuất hiện và phát triển từ:
- cuối thế kỉ 20
- những năm 1930.
- đầu những năm 1950.
- những năm đầu thế kỉ 19.
2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)
Câu 1: Theo em, tác phẩm nào không phải tác phẩm điêu khắc cân bằng động?
A. Hình 1 |
B. Hình 2 |
C. Hình 3 |
D. Hình 4 |
Câu 2: Đâu không phải một trong những bước tạo sản phẩm điêu khắc theo thể loại cân bằng động?
- Vẽ phác hình tìm ý tưởng xây dựng sản phẩm điêu khắc.
- Lựa chọn vật liệu, vẽ, cắt các mảng hình, khe ghép kết nối các bộ phận của sản phẩm.
- Vẽ chì cho các mảng hình.
- Lắp ghép, điều chỉnh các mảng hình tạo sự cân bằng, hoàn thiện sản phẩm.
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm điêu khắc cân bằng động?
A. Hình 1 |
B. Hình 2 |
C. Hình 3 |
D. Hình 4 |
Câu 2: Đâu không phải tác phẩm điêu khắc cân bằng động của Alexander Calder?
- A. Stabile Mobile.
- B. The Empennage.
- C. Crinkly with Red Disk
- D. Balancing figures gymnasts.
4. VẬN DỤNG CAO (1 CÂU)
Câu 1: Hình ảnh dưới đây nói về nội dung của bước nào trong sáng tạo sản phẩm mĩ thuật sử dụng kí họa dáng người?
A. Lựa chọn vật liệu, vẽ, cắt các mảnh hình, khe ghép kết nối các bộ phận của sản phẩm. B. Vẽ phác hình tìm ý tưởng xây dựng sản phẩm. C. Vẽ màu cho các mảng hình. D. Vẽ họa tiết cho các mảng hình. |
=> Giáo án Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 4: Tạo tác phẩm theo thể loại điêu khắc cân bằng động