Kênh giáo viên » Mĩ thuật 9 » Giáo án kì 2 Mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản 1

Giáo án kì 2 Mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản 1

Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản 1. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI

 

MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:

  • Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.

  • Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.

  • Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.

  • Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới.

 

BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART

(2 tiết)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.

  • Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.

  • Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.

  • Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực mĩ thuật:

  • Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.

3. Phẩm chất

  • Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. 

  • Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. 

  • Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. 

b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: 

+ Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?

+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:

https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJ

https://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc 

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: 

+ Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?

+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).

+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)Astro Boy Pop art tại Nhật

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)Marilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark Ashkenazi

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)Coca – cola

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)Biểu tượng Superman

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell's Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop art

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.

- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.

- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:

- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.

- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.

- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:

Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:

+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.

+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.

+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.

 

 

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

- GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:

+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?

+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?

+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?

+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?

- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.

- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).

- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận

- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop art

Tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.

HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen 

(1985-1988)

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)

https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBd

https://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X 

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)

(2 tiết)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.

  • Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.

  • Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.

  • Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực mĩ thuật:

  • Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.

3. Phẩm chất

  • Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. 

  • Một số đoạn phim nghệ thuật.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. 

  • Giấy, bút, điện thoại thông minh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. 

b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:

https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp 

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.

+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.

+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.

+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.

+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. 

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đại

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:

- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.

- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:

Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:

+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.

+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.

+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.

https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 

- GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:

+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?

+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?

+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?

+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?

+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?

+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?

+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?

+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).

- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận

- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đại

HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.

Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)

* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình

- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. 

- Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. 

- Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. 

- Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. 

- Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. 

* Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: 

- Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.

- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.

Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). 

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

- GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:

+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?

+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?

+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?

+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).

- GV chuyển sang nội dung mới. 

2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)

- Bước 1: Chuẩn bị

+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.

+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).

+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).

- Bước 2: Quay phim 

Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.

- Bước 3: Biên tập 

Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.

- Bước 4: hậu kì

+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...

+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.

+ Hoàn thiện và xuất bản phim.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.

c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV ổn định tổ chức lớp học.

- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

 

II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1

 

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM

BÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI

 (12 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)

Câu 1: Theo em, tranh in là: 

A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. 

B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.

C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.

D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.

Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:

A. hơi thở nhịp sống. 

B. hơi thở cuộc sống. 

C. xã hội đương thời. 

D. xã hội đương đại. 

Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: 

A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. 

B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. 

C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. 

D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. 

Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? 

A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.

B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.

C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.

D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.

Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: 

A. nghệ thuật bày trí nội thất.

B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.

C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.

D. nghệ thuật xây dựng nội thất.

Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? 

A. Khắc gỗ màu.

B. In độc bản. 

C. Khắc thạch cao. 

D. In phẳng lithographic. 

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?

A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. 

B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. 

C. mang hơi thở của thời đại và triết học. 

D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh. 

 

2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)

Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

A. Hình 1

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

B. Hình 2

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

C. Hình 3

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

D. Hình 4

 

Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?

A. Đá. 

B. Kẽm. 

C. Chì. 

D. Nhôm. 

 

3. VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam?

 

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

A. Hình 1

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

B. Hình 2

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

C. Hình 3

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

D. Hình 4

   

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM

BÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT

 (12 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)

Câu 1: Nghệ thuật Sắp đặt còn gọi là:

A. nghệ thuật Trưng bày. 

B. nghệ thuật Bày trí. 

C. nghệ thuật Bố cục.

D. nghệ thuật Trang trí. 

Câu 2: Nghệ thuật Sắp đặt là một loại hình thuộc nghệ thuật: 

A. vị giác. 

B. xúc giác. 

C. thính giác. 

D. thị giác. 

Câu 3: Nghệ thuật Sắp đặt sử dụng: 

A. hình ảnh bày phù hợp trong một không gian rộng lớn để tạo tác phẩm theo ý tưởng sáng tạo của nghệ sĩ.

B. hình ảnh, vật trưng bày phù hợp trong một không gian nhất định để tạo tác phẩm theo ý tưởng sáng tạo của nghệ sĩ. 

C. vật trưng bày phù hợp trong một không gian nhất định để tạo tác phẩm theo ý tưởng sáng tạo của nghệ sĩ.

D. hình ảnh, vật trưng bày phù hợp trong một không gian rộng lớn để tạo tác phẩm theo ý tưởng sáng tạo của nghệ sĩ.

Câu 4: Nghệ thuật Sắp đặt mang đến cho công chúng: 

A. những trải nghiệm không gian 3 chiều. 

B. những trải nghiệm thực tế ảo. 

C. những trải nghiệm và cảm xúc thẩm mĩ. 

D. trải nghiệm cảm xúc mĩ thuật. 

Câu 5: Nghệ thuật Sắp đặt xuất hiện ở Việt Nam vào: 

A. nửa đầu thế kỉ XX. 

B. nửa cuối thế kỉ XX. 

C. giữa thế kỉ XX. 

D. cuối thế kỉ XIX. 

Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? 

A. Nhiếp ảnh phù điêu. 

B. Video art. 

C. Sắp đặt với nhiều chất liệu.  

D. Sắp đặt composite. 

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

Câu 7: Các hình thức nghệ thuật đương đại thường có xu hướng kết hợp với yếu tố nào để truyền tải thông điệp đến người xem?

A. Khoa học công nghệ. 

B. Truyền thông đại chúng. 

C. Quảng cáo – tiếp thị. 

D. Xu hướng thời đại. 

 

2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)

Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tác phẩm của nghệ thuật Sắp đặt?

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

A. Hình 1

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

B. Hình 2

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

C. Hình 3

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

D. Hình 4

 

Câu 2: Đâu không phải một trong những hình thức mới của nghệ thuật thị giác Đương đại Việt nam?

A. Trình diễn. 

B. Video art.  

C. Pop art. 

D. Sắp đặt. 

 

3. VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm nghệ thuật Sắp đặt?

 

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

A. Hình 1

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

B. Hình 2

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

C. Hình 3

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại thế giới.Tạo được bức tranh theo phong cách Pop art và một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật.Chỉ ra được cảm nhận về ý tưởng sáng tạo và hình thức thể hiện của một số tác phẩm đương đại thế giới.Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của các hình thức mĩ thuật Đương đại thế giới. BÀI 11: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được nét đặc trưng về màu sắc và hình thức thể hiện tranh của nghệ thuật Pop art.Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.Vận dụng được cách phối màu của nghệ thuật Pop art trong thiết kế, trang trí sản phẩm.Có ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức chọn lọc tinh hoa mĩ thuật thế giới trong học tập và cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Hình ảnh căn phòng và các sản phẩm ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop art.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy vẽ, bút, tẩy, màu vẽ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art và trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phong cách nghệ thuật Pop art:https://youtu.be/p18ji10nuD8?si=o7tFIiGJm14YNFLJhttps://youtu.be/ISsdEDOtsG8?si=h2ZR5AjdBT388qKc - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Phong trào nghệ thuật Pop art là gì?+ Kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phong cách nghệ thuật Pop art và kể tên những thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Phong trào nghệ thuật Pop art: là một phong trào nghệ thuật thị giác nổi lên vào thời đại công nghiệp những năm 1950, phản ánh hiện thực vật chất trong cuộc sống hàng ngày của đại chúng (mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là xã hội Mỹ).+ Thương hiệu/sản phẩm trên toàn thế giới theo phong cách nghệ thuật Pop art:Astro Boy Pop art tại NhậtMarilyn Monroe nghệ thuật Pop art của Mark AshkenaziCoca – colaBiểu tượng Superman- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một số thương hiệu trên toàn thế giới đã sử dụng phong cách nghệ thuật Pop art để tạo nên dấu ấn đặc biệt và thu hút sự chú ý của công chúng như: Campbell s Soup, Pepsi, Levi's, Lacoste,... Pop art không chỉ là một phong trào nghệ thuật mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, giúp các thương hiệu tạo ra những chiến dịch đầy sáng tạo và hấp dẫn. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop arta. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Quan sát hình, so sánh, chỉ ra hình ảnh, màu sắc trong mỗi bức tranh.- Nhận biết được điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bức tranh và phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức bức tranh.- Nhận biết được đặc điểm của tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:- Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.- Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.- Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phong cách nghệ thuật Pop art và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát hình SGK tr.48 và cho biết:+ Hình ảnh, màu sắc sử dụng trong mỗi bức tranh.+ Điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh.+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện trong mỗi bức tranh.  - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Hình ảnh và màu sắc được sử dụng trong mỗi bức tranh như thế nào?+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau và khác nhau?+ Phong cách nghệ thuật được thể hiện ở mỗi bức tranh là gì?+ Theo em, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art có đặc điểm như thế nào?- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về phong cách nghệ thuật Pop art (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phong cách nghệ thuật Pop art.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phong cách nghệ thuật Pop artTranh vẽ theo phong cách nghệ thuật Pop art thường thể hiện các hình mảng phẳng, màu sắc rực rỡ, tương phản mạnh mẽ với nét phân định các mảng hình đậm, khỏe.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART“Just What Is It That Makes Today’s Homes So Different, So Appealing??”– Richard Hamilton (1956)“32 soup cans” – Andy Warhol (1962)“Whaam!” – Roic Lichtenstein (1963)“Retroactive II” – Robert Rauschenberg (1964)“A Bigger Splash” – David Hockney (1967)“Spoonbridge and Cherry” – Claes Oldenburg & Coosje van Bruggen (1985-1988)“Ignorance = Fear” – Keith Haring (1989)https://youtu.be/9yiDzvZk9LY?si=v4l2EC0MZC--eTBdhttps://youtu.be/vZEkZXSjjro?si=-Mc5mwBT20QBoo1X ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: PHIM THỂ NGHIỆM NGHỆ THUẬT (VIDEO ART)(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được quy trình làm video art ở mức độ đơn giản.Quay được tư liệu để tạo nguồn cho bộ phim ngắn theo chủ đề đã xác định.Biên tập được nội dung và hình ảnh trên phần mềm tương ứng.Có ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật:Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái.3. Phẩm chấtCó ý thức sử dụng video art để tuyên truyền về một số chủ đề như: nhà trường, quê hương,...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Một số đoạn phim nghệ thuật.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. Giấy, bút, điện thoại thông minh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát video về phim thể nghiệm tại Việt Nam:https://youtu.be/n1wYlstaAVQ?si=VM1LKRpT1QL10RJp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nhận xét về phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phim thể nghiệm tại Việt Nam hiện nay là một lĩnh vực đang dần thu hút sự chú ý và phát triển, dù vẫn còn gặp nhiều thách thức.+ Phim thể nghiệm thường đi sâu vào những chủ đề phức tạp và nhạy cảm, như vấn đề xã hội, bản sắc cá nhân, tâm lí con người và những trải nghiệm đời sống đô thị hiện đại.+ Phim thể nghiệm ở Việt Nam thường sử dụng các kĩ thuật quay phim, dựng phim và âm thanh khác biệt so với phim thương mại.+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phim thể nghiệm tại Việt Nam là vấn đề tài chính và hỗ trợ sản xuất. Ngoài ra, khi các đề tài và phong cách thể nghiệm có thể không phù hợp với quy định kiểm duyệt chặt chẽ ở Việt Nam.+ Một số tác phẩm phim thể nghiệm nổi bật đã thu hút sự chú ý trong và ngoài nước, như các phim của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, Phan Đăng Di, hoặc các dự án của nhóm làm phim độc lập như Varan Vietnam. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Dù còn nhiều khó khăn, phim thể nghiệm tại Việt Nam có triển vọng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, nhờ vào sự sáng tạo không ngừng của các nhà làm phim trẻ và sự hỗ trợ ngày càng tăng từ các tổ chức văn hóa và nghệ thuật quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được hình thức thể hiện (bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, bố cục trong các khung hình của đoạn phim), nội dung và thông điệp chính của đoạn phim. Từ đó, hình thành ý niệm ban đầu về phim nghệ thuật đương đại.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.52 và trả lời câu hỏi:- Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.- Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phim nghệ thuật đương đại và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể như sau:Quan sát video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải) và cho biết:+ Cảm nhận chung về phim nghệ thuật đương đại.+ Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình của đoạn phim.+ Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim.https://www.youtube.com/watch?v=VTVA0LOkwm0 - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Em có cảm nhận như thế nào về phim nghệ thuật đương đại?+ Đoạn phim thể hiện nội dung gì?+ Nội dung của đoạn phim được thể hiện thông qua những hình ảnh, bối cảnh nào trong các khung hình?+ Bố cục, màu sắc, ánh sáng của các khung hình trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Cách chuyển cảnh, sử dụng các hiệu ứng trong phim nghệ thuật như thế nào?+ Theo em, các cảnh quay trong phim nghệ thuật có đặc điểm gì khác với phim ngắn thông thường?+ Chi tiết nào trong phim thể hiện nét đặc trưng riêng của phim nghệ thuật?+ Thông điệp chính của đoạn phim nghệ thuật là gì? Thông điệp đó được biểu đạt thông qua giải pháp nào đã thể hiện trong phim nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận- GV nhận xét, đánh giá kết luận về phim nghệ thuật đương đại.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát – nhận thức về phim nghệ thuật đương đạiHS thảo luận theo hướng dẫn của GV.Phân tích video “Chạm tới biển” của Le Brothers (Thanh và Hải)* Bối cảnh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng và bố cục trong các khung hình- Bối cảnh: phim có bối cảnh thiên nhiên, là những cảnh biển và các vùng nước lớn, kết hợp với hình ảnh con người giữa biển cả. - Hình ảnh: tập trung vào sự kết nối giữa con người và biển cả. Hình ảnh được dàn dựng tinh tế với những chuyển động chậm, nhấn mạnh tính biểu tượng và cảm xúc. - Màu sắc: thiên về tông màu tự nhiên như xanh dương của biển và bầu trời, kết hợp với màu trắng của trang phục và các chi tiết nhỏ khác. - Ánh sáng: mang tính chất tự nhiên, được tận dụng từ ánh nắng mặt trời chiếu qua mặt biển, tạo cảm giác ấm áp, gần gũi nhưng cũng đầy uy nghiêm. Ánh sáng dịu nhẹ trên nước làm nổi bật những yếu tố chuyển động và tĩnh lặng trong không gian. - Bố cục: được sắp xếp cẩn thận, mang tính đối xứng và cân bằng. Nhân vật thường được đặt giữa khung hình hoặc ở những điểm vàng, tạo cảm giác hài hòa, đồng thời tăng cường yếu tố thiêng liêng và tính triết lí. * Nội dung và thông điệp chính của đoạn phim: - Nội dung: “Chạm tới biển” làm một câu chuyện nối dài ký ức quá khứ, hiện tại và tương lai của hai anh em chúng tôi, ở trong bộ phim, là hai nhân vật giả tưởng trong hành trình tìm lại nhau, cũng là tìm lại chính quê hương bản ngã của mình. Nó là một câu chuyện, không phải được kể lại, mà là được tháo rời ra trong một tiến trình thực và ảo lộn, mà ở đó, tất cả đều là ẩn dụ của một ẩn dụ khác và mãi mãi kông kết thúc.- Thông điệp: Tác phẩm như một lá thư bằng hình ảnh và ở đó công chúng có thể đón nhận theo cách riêng và tự cảm nhận của mình thông qua tách phẩm “Chạm tới biển”. Ở trong không gian của tác phẩm là sự tự do không giới hạn.Hoạt động 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art) và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.53 trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art). - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:+ Theo gợi ý, cần thực hiện các bước như thế nào để tạo phim thể nghiệm nghệ thuật?+ Trước khi quay phim cần chuẩn bị những gì?+ Biên tập phim nghệ thuật thực hiện như thế nào?+ Hiệu ứng, kĩ xảo được tạo ra ở bước nào của quá trình làm phim thể nghiệm nghệ thuật?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận cặp đôi, khai thác hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách tạo hình nhân vật rối dây: Bằng cách kết hợp hình ảnh động, âm thanh và hiệu ứng của công nghệ thông tin theo một kịch bản có thể tạo được một đoạn phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art).- GV chuyển sang nội dung mới. 2. Cách tạo phim thể nghiệm nghệ thuật (experimental video art)- Bước 1: Chuẩn bị+ Xác định ý tưởng về nội dung chủ đề và đối tượng biểu đạt.+ Xây dựng kịch bản (ngôn ngữ, hình ảnh).+ Chuẩn bị thiết bị máy quay phim hoặc thiết bị có chức năng ghi hình).- Bước 2: Quay phim Quay những đoạn phim thực tế liên quan đến nội dung trong kịch bản.- Bước 3: Biên tập Biên tập các đoạn phim bằng cách cắt, ghép, sắp xếp theo thứ tự và thời lượng đã được thiết kế trong kịch bản bằng các phần mềm máy tính phù hợp.- Bước 4: hậu kì+ Thêm hiệu ứng hình ảnh, đồ họa chuyển động, nghệ thuật chữ, chuyển cảnh,...+ Thêm hiệu ứng âm thanh hoặc nhạc nền.+ Hoàn thiện và xuất bản phim.           C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trườnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định thông điệp về môi trường, sưu tầm tư liệu hình ảnh, video và thực hành tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tạo phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường.c. Sản phẩm: Sản phẩm phim thể nghiệm nghệ thuật về chủ đề môi trường của HS.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV ổn định tổ chức lớp học.- GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu hình ảnh thông qua internet, các phương tiện truyền thông, sách, báo,... và chuẩn bị các đoạn video về môi trường theo ý tưởng thực hiện đoạn phim của nhóm.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 8: Thiết kế tờ gấpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dâyPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop artPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 13: Tranh in đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 14: Nghệ thuật sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 1) Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI (12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Theo em, tranh in là: A. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác. B. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa màu từ một khuôn in sang một bề mặt khác.C. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách gián tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.D. sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh được sáng tác một cách trực tiếp, đưa hình từ một khuôn in sang một bề mặt khác.Câu 2: Hội họa Đương đại Việt Nam gắn liền và mang đậm dấu ấn của:A. hơi thở nhịp sống. B. hơi thở cuộc sống. C. xã hội đương thời. D. xã hội đương đại. Câu 3: Đề tài của các tác phẩm hội họa đương đại: A. phong phú, đề cập đến nhiều hình thức. B. đa dạng, đề cập đến nhiều nội dung. C. cô đọng, tập trung vào một số hình thức nhất định. D. ít phong phú, tập trung vào tranh in. Câu 4: Theo em, khắc gỗ là gì? A. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.B. là quá trình sử dụng các kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.C. là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.D. là quá trình sử dụng các công cụ để chạm khắc, tạo ra các hình ảnh, chữ viết hoặc các mẫu hoa văn trên bề mặt gỗ.Câu 5: Khắc thạch cao là một phương pháp phổ biến trong: A. nghệ thuật bày trí nội thất.B. nghệ thuật trang trí và xây dựng nội thất.C. nghệ thuật bố trí và thiết kế nội thất.D. nghệ thuật xây dựng nội thất.Câu 6: Tác phẩm sau đây được thể hiện dưới hình thức nào? A. Khắc gỗ màu.B. In độc bản. C. Khắc thạch cao. D. In phẳng lithographic. Câu 7: Hình thức, chất liệu và kĩ thuật thể hiện tác phẩm mĩ thuật đương đại được đánh giá như thế nào?A. có nhiều thể nghiệm mới mẻ, có giá trị. B. có nhiều cảm xúc, có giá trị về nhân sinh quan. C. mang hơi thở của thời đại và triết học. D. mang hơi thở cuộc sống và triết lí nhân sinh.  2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Theo em, hình ảnh nào không phải tranh in đương đại Việt Nam?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 Câu 2: Đâu không phải một trong những chất liệu để in phẳng lithographic ?A. Đá. B. Kẽm. C. Chì. D. Nhôm.  3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm hội họa Đương đại Việt Nam? A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4   ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMBÀI 14: NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT (12 CÂU)

D. Hình 4

   

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Giáo án kì 2 Mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án kì 2 Mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản 1

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k/năm

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản 1

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: giáo án kì 2 Mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản, bài giảng kì 2 môn Mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản, tài liệu giảng dạy Mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay