Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 10 cánh diều Ôn tập cuối kì 2 (Đề 3)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 10 cánh diều (bản word)
TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 10 CÁNH DIỀU CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 03
Câu 1: Câu nào dưới đây sử dụng biện pháp nói quá?
A. Trái tim anh hùng sục sôi ý chí đấu tranh.
B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Nhanh như chớp.
D. Cả một rừng cánh tay giơ lên hưởng ứng.
Câu 2: Trong câu "Mái tóc bà trắng như mây", vế nào là đối tượng được so sánh?
A. Mái tóc bà.
B. Như.
C. Mây.
D. Cả câu.
Câu 3: Từ liên kết nào thường dùng để chỉ quan hệ liệt kê?
A. Hoặc
B. Vì thế
C. Tuy nhiên
D. Nhưng
Câu 4: Câu nào sử dụng biện pháp so sánh đúng?
A. Gió thổi mạnh làm cây nghiêng ngả.
B. Giọng nói của chị ấy trong trẻo như tiếng chim hót.
C. Mặt trời mọc đằng đông.
D. Anh ấy là một người rất chăm chỉ.
Câu 5: Câu nào sau đây sử dụng sai từ liên kết?
A. Tôi rất thích ăn kem, tuy nhiên, tôi thường ăn vào mùa hè.
B. Cô ấy đi học rất chăm chỉ, vì vậy, cô ấy đạt kết quả cao.
C. Anh ấy thích thể thao bởi vì anh ấy chăm chỉ tập luyện.
D. Hôm qua trời mưa rất to, do đó, tôi đã bị ướt.
Câu 6: Giá trị nội dung của tác phẩm “Đi trong hương tràm” là gì?
A. Bức tranh Đồng bằng sông Cửu Long đầy sắc hương
B. Khung cảnh sinh hoạt nơi sông nước
C. Tình cảm nhớ thương của người đi xa khi nhớ về nhà
D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 7: Những ý nào dưới đây là tác phẩm của tác giả bài thơ "Lính đảo hát tình ca trên đảo"?
A. Góc sân và khoảng trời
B. Từ góc sân nhà em
C. Khúc hát người anh hùng
D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 8: Quê quán của tác giả Chu Văn Sơn là ở đâu?
A. Thanh Hóa
B. Quảng Trị
C. Bình Thuận
D. Vịnh Phúc
Câu 9: Nội dung phần 1 của tác phẩm “Đất nước” là gì?
A. Mùa thu đất nước trong hoài niệm của nhà thơ.
B. Mùa xuânđất nước trong hoài niệm của nhà thơ.
C. Hình ảnh đất nước kháng chiến đau thương mà anh hùng tình nghĩa.
D. Hình ảnh đất nước đổi mới sau cuộc kháng chiến trường kì.
Câu 10: Nội dung phần 3 của bài thơ “Đi trong hương tràm” là gì?
A. Khung cảnh thiên nhiên
B. Hương tràm trong niềm thương nỗi nhớ của những người yêu nhau
C. Thiên nhiên, cảnh vật trong mùa hoa tràm
D. Hương tràm trong tâm trí con người
Câu 11: Trong văn bản “Bản sắc là hành trang”, tác giác mượn hình ảnh chiếc xe Lếch-xớt và cây ô liu để nói về điều gì?
A. mối quan hệ bạn bè.
B. mối quan hệ về truyền thống
C. mối quan hệ giữa cái hiện đại và truyền thống, giữa cái riêng và cái chung.
D. sự gắn kết của người trong cùng một dân tộc.
Câu 12: Thể thơ của tác phẩm trong “Lính đảo hát tình ca trên đảo” là gì?
A. Thất ngôn bát cú
B. 4 chữ
C. 5 chữ
D. Tự do
Câu 13: Nội dung phần 4 của bài thơ “Đi trong hương tràm” là gì?
A. Khung cảnh thiên nhiên
B. Hương tràm trong niềm thương nỗi nhớ của những người yêu nhau
C. Thiên nhiên, cảnh vật trong mùa hoa tràm
D. Hương tràm trong tâm trí con người
Câu 14: Hố bom trong câu thơ sau là minh chứng cho điều gì?
"Đơn vị tôi hành quân qua bao con đường mòn
Gặp hố bom nhắc chuyện người con gái ...."
A. chiến tranh vẫn đang diễn ra
B. hố bom bình thường không minh chứng cho điều gì
C. nước ta đang bị xâm lược
D. chứng tích đau thương về cái chết của người con gái
Câu 15: Cho hai câu thơ
Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong hai câu thơ trên?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ
Câu 16: ........................................
........................................
........................................