Trắc nghiệm ngữ văn 10 cánh diều Bài 4: Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm BÀI 4_Đọc_Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 4: VĂN BẢN THÔNG TIN

ĐỌC BÀI: LỄ HỘI DÂN GIAN ĐẶC SẮC CỦA DÂN TỘC CHĂM Ở NINH THUẬN

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)

Câu 1: Thể loại của văn bản “Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận” là gì?

A. Kịch

B. Chèo

C. Tuồng

D. Văn bản thông tin

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của tác phẩm là gì?

A. Tự sự

B. Thuyết minh

C. Nghị luận

D. Miêu tả

Câu 3: Ka-tê là lễ hội dân gian như thế nào?

A. là lễ hội dân gian đặc sắc nhất trong kho tàng văn hoá của dân tộc Chăm

B. là lễ hội dân gian đặc sắc nhất trong kho tàng văn hoá của dân tộc Mường

C. là lễ hội dân gian đặc sắc nhất trong kho tàng văn hoá của dân tộc Tày

D. là lễ hội dân gian đặc sắc nhất trong kho tàng văn hoá của dân tộc Kinh

Câu 4: Đó là dịp người Chăm làm những gì?

A. Dâng các mâm quả

B. Dâng các đồ vật lễ

C. Dâng lễ vật tri ân các vị thần và tưởng nhớ tổ tiên của mình

D. Dâng các con vật

Câu 5: Bố cục của tác phẩm “Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận” gồm?

A. 5 phần

B. 4 phần

C. 3 phần

D. 2 phần

Câu 6: Phần thứ nhất của tác phẩm nói về?

A. Giới thiệu về lễ hội Ka-tê

B. Giới thiệu về phần nghi lễ

C. Giới thiệu về phần hội

D. Ý nghĩa của lễ hội Ka-tê

Câu 7: Phần thứ haicủa tác phẩm nói về?

A. Giới thiệu về lễ hội Ka-tê

B. Giới thiệu về phần nghi lễ

C. Giới thiệu về phần hội

D. Ý nghĩa của lễ hội Ka-tê

Câu 8: Phần thứ ba của tác phẩm nói về?

A. Giới thiệu về lễ hội Ka-tê

B. Giới thiệu về phần nghi lễ

C. Giới thiệu về phần hội

D. Ý nghĩa của lễ hội Ka-tê

Câu 9: Phần thứ tư của tác phẩm nói về?

A. Giới thiệu về lễ hội Ka-tê

B. Giới thiệu về phần nghi lễ

C. Giới thiệu về phần hội

D. Ý nghĩa của lễ hội Ka-tê

2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)

Câu 1: Đâu không phải là lễ hội quê em?

A. Lễ hội chùa hương

B. Lễ hội Gò Đống Đa

C. Tổ chức các trò chơi mạo hiểm

D. Hội thi hát dân ca quan họ.

Câu 2: Em làm gì để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương?

A. không tham gia các hoạt động

B. chỉ tham gia lễ hội yêu thích

C. tuyên truyền, lôi kéo mọi người không tham gia

D. tự hào và tham gia tích cực vào các hoạt động lễ hội

Câu 3: Đâu là lễ hội truyền thống?

A. Giỗ tổ Hùng Vương

B. Tổ chức múa, hát

C. Tổ chức liên hoan

D. Thi diễn văn nghệ

Câu 4: Giá trị nội dung của tác phẩm là?

A. Ca ngợi văn lễ hội Ka-tê của người dân tộc Chăm

B. Một nét đặc sắc trong văn hóa truyền thống của người dân nơi đây.

C. Cả A và B

D. Không có giá trị về nội dung

Câu 5: Giá trị nghệ thuật của tác phẩm là?

A. Thông tin được trình bày rất rõ ràng, cụ thể.

B. Ngôn từ mạch lạc, phổ thông dễ hiểu

C. Không có giá trị nghệ thuật

D. Cả A và B

Câu 6: Lễ hội Ka-tê được tổ chức vào tháng mấy?

A. Đầu tháng 8 âm lịch

B. Đầu tháng 7 lịch Chăm

C. Đầu tháng 6 lịch Chăm

D. Đầu tháng 9 lịch Chăm

Câu 7: Lễ hội được tổ chức trong bao lâu?

A. 2 tháng

B. 2 tuần

C. 1 tuần

D. 1 tháng

Câu 8: Những nghi lễ quan trọng được tiến hành trong thời gian?

A. 3 ngày

B. 1 tuần

C. 5 ngày

D. 2 tuần

Câu 9: Ngày thứ nhất của lễ hội diễn ra các nghi lễ gì?

A. Đại lễ diễn ra tại đền tháp Pô-kloong Ga-rai, có rất nhiều người tham dự vưới mong muốn được dự lễ mở của tháp và dâng lên thần linh những sản phẩm mới thu hoạch của gia đình

B. Trong lúc đó, tại làng Kuh Nhút, xã Phước Hà, một đoàn người rước y trang của thần linh khởi hành về hướng lễ hội Ka-tê. Theo quan niệm truyền thống của dân tộc Chăm, nếu người Ra-glai không xuống cúng lễ thì họ không được phép mở cửa tháp để tiến hành các nghi thức của lễ hội Ka-tê

C. Cả A và B

D. Ngày thứ nhất không diễn ra các lễ gì đặc biệt

3. VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Người Chăm biểu diễn các nhạc cụ dân tộc, thể hiện các điệu hát, điệu múa quạt, múa đội Thong-hala với ước mong?

A. Gia đình ấm no hạnh phúc

B. Mùa màng bội thu

C. Đời sống hạnh phúc

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 2: Những hoạt động diễn ra trong lễ hội nhằm thể hiện?

A. Vui chơi hạnh phúc

B. Đời sống tinh thần lành mạnh, phong phú

C. Một mái ấm gia đình

D. Mùa mang bội thu

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Ý nghĩa của lễ hội Ka-tê?

A. Là niềm tự hào của người Chăm

B. Người Chăm hướng tới một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, thể hiện khát vọng cho mùa màng bội thu, ấm no

C. Thể hiện sự kính trọng, lòng biết ơn của bản thân mình đến các vị thần linh và gia tiên của họ

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 2: Bằng việc sử dụng phương thức miêu tả và tự sự, cách trình bày logic, cụ thể, tác giả đã truyền tải đến người đọc thông tin về lễ hội dân gian đặc sắc của người Chăm ở Ninh Thuận. Từ đó, người đọc được hiểu thêm về những gì?

A. Nét đẹp văn hóa vốn tồn tại trong đời sống cộng đồng

B. Để biết trân trọng, giữ gìn và phát huy những truyền thống đó

C. Cả A và B

D. Những nét tốt đẹp của truyền thống

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm ngữ văn 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay