Phiếu trắc nghiệm Sinh học 11 chân trời sáng tạo ôn tập chương 2: Cảm ứng sinh vật (P1)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm sinh học 11 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ôn tập chương 2: Cảm ứng sinh vật (P1). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án sinh học 11 chân trời sáng tạo
ÔN TẬP CHƯƠNG 2. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT ( PHẦN 1)
Câu 1: Các cây được trồng ở ven bờ ao, hồ sau một thời gian dài sẽ có hiện tượng gì?
- Thân cây uốn cong theo phía ngược hướng của ao, hồ
- Rễ cây mọc dài về phía bờ ao, bờ hồ
- Rễ cây phát triển đều quanh gốc cây
- Thân cây mọc thẳng
Câu 2: Đâu là hiện tượng kiểu ứng động không sinh trưởng?
- Vận động nở hoa khi cảm ứng với ánh sáng ở cây bồ công anh
- Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi chạm vào cây
- Vận động quấn vòng ở tua cuốn của cây mướp, bí
- Vận động chồi cây theo mùa ở cây bàng
Câu 3: Hoàn thành nội dung cột 1 với nội dung cột 2 :
Biện pháp canh tác | Tác dụng |
1.Làm đất tơi xốp, thoáng khí, bón phân tưới nước quanh gốc | A. Tăng chiều cao của cây |
2.Hạn chế chiếu sáng trong thời gian đầu khi hạt nảy mầm, tỉa thưa cây khi cây lớn | B. Kéo dài thời gian ngủ của hạt |
3.Làm giàn cho cây có tua cuốn | C. Tăng kích thước bộ rễ |
4.Bảo quản hạt trong khi lạnh, phơi khô hạt giống | D. Thúc đẩy cây thân leo phát triển |
5.Bố trí vị trí trồng, đảm bảo về các yếu tố nhiệt độ ánh sáng | E. Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình ra hoa |
- 1 - C , 2 - A , 3 - D , 4 - B , 5 - E
- 1 - A , 2 - C, 3 - E, 4 – B , 5 - D
- 1 – C , 2 - A, 3 - E, 4 - B , 5 - D
- 1 – A , 2 - C, 3 - B , 4 - D, 5 – E
Câu 4: Để quan sát được phản ứng hướng động ở thực vật, ta bố trí thí nghiệm :
- Hạt khô và điều chỉnh tác nhân ngoại cảnh
- Hạt khô và không điều chỉnh các tác nhân ngoại cảnh
- Hạt nảy mầm và điều chỉnh các tác nhân ngoại cảnh
- Hạt nảy mầm và không điều chỉnh các tác nhân ngoại cảnh
Câu 5: Đâu là đặc điểm của phản xạ có điều kiện
- Được hình thành trong đời sống sinh hoạt của cá thể, không di truyền
- Số lượng có giới hạn
- Bẩm sinh và di truyền
- Có tính bền vững
Câu 6: Cảm ứng là gì?
- Là sự tiếp nhận và phản ứng của sinh vật với những thay đổi bên trong của sinh vật đảm bảo cho sinh vật thích ứng với môi trường sống
- Là sự tiếp nhận và phản ứng của sinh vật với những thay đổi của môi trường (trong và ngoài), đảm bảo cho sinh vật thích ứng với môi trường sống
- Là sự tiếp nhận và phản ứng của sinh vật với những thay đổi bên ngoài của sinh vật đảm bảo cho sinh vật thích ứng với môi trường sống
- Cả 3 đáp án đều sai
Câu 7: Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính
- học được
- bẩm sinh
- hỗn hợp
- vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp
Câu 8: Hình thức cảm ứng ở thực vật là?
- Hoa hướng dương hướng về phía mặt trời
- Rễ cây tự tìm đến nơi có chất dinh dưỡng cao
- Khi con kiến chui vào miệng cây nắp ấm thì nó lập tức đóng lại
- Cả ba đáp án trên
Câu 9: Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính
- học được
- bẩm sinh
- hỗn hợp
- vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp
Câu 10: Các dây leo cuốn quanh cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào?
- Hướng sáng.
- Hướng đất
- Hướng nước.
- Hướng tiếp xúc.
Câu 11: Đâu là ví dụ về cảm ứng của động vật?
- Buổi sáng con chó thức dậy
- Khi chạm tay vào con giun nó sẽ co và xoắn mình lại
- Buổi chiều tà con gà khó nhìn thấy vật xung quanh
- Con mèo thích ngồi gần đống lửa vào mùa đông
Câu 12: Một số bệnh liên quan đến hệ thần kinh?
- U phổi, viêm họng,…
- Parkinson, Alzheimer;…
- Tim mạch, xơ vữa động mạch,….
- Máu trắng, hồng cầu lưỡi liềm,….
Câu 13: Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về tập tính học được?
- Ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
- Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu phải chạy xa.
- Con mèo ngửi thấy mùi cá là chạy tới gần.
- Chim sâu thấy bọ nẹt không dám ăn.
Câu 14: Thuốc giảm đau có thể tác dụng lên?
- Thần kinh trung ương, thần kinh ngoại biên
- Máu, dịch mô
- A và B đúng
- A và B sai
Câu 15: Đâu là tập tính học được (thứ sinh) ở động vật?
- Khi nhìn thấy đèn giao thông màu đỏ, những người qua đường dừng lại.
- Nhện chăng tơ.
- Thú con bú sữa mẹ.
- Hổ săn mồi.
Câu 16: Cơ chết của cảm ứng có các giai đoạn nào?
- Thu nhận kích thích → dẫn truyền kích thích → lưu trữ thông tin → trả lời kích thích
- Thu nhận kích thích → dẫn truyền kích thích → nhân đôi thông tin → trả lời kích thích
- Thu nhận kích thích → dẫn truyền kích thích → xử lý thông tin → trả lời kích thích
- Thu nhận kích thích → bảo quản kích thích → xử lý thông tin → trả lời kích thích
Câu 17: Hiện tượng nào sau đây là ứng động sinh trưởng?
- Khí khổng đóng mở.
- Hoa mười giờ nở vào buổi sáng.
- Cây bàng rụng lá vào mùa đông.
- Lá cây trinh nữ cụp lại khi va chạm.
Câu 18: Trong hệ thần kinh dạng ống, não gồm những phần nào?
- Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành - cầu não
- Bán cầu đại não, não trung gian, củ não sinh tư, tiểu não và hành - cầu não
- Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và trụ não
- Bán cầu đại não, não trung gian, cuống não, tiểu não và hành - cầu não.
Câu 19: Hành vi bẩm sinh, mang tính khuôn mẫu cao, một khi đã bắt đầu sẽ tiếp tục hoàn thành bất kể vô dụng như thế nào
- In vết
- Điều kiện hóa cổ điển
- Hành động cố định
- Điều kiện hóa hành động
Câu 20: Tất cả những điều sau đây có thể liên quan đến hành vi giao phối NGOẠI TRỪ
- hành vi hung hăng
- phóng thích pheromone
- lãnh thổ
- tìm kiếm hình ảnh
Câu 21: Nếu hành vi nháy mắt liên tục, thì có thể là một ví dụ của ___________
- Trào ngược cột sống
- Trào ngược sọ não
- Tế bào thần kinh chuyển tiếp
- Trào ngược cột sống
Câu 22: Bạn Minh trồng một số hạt nảy mầm trong chậu. Minh đặt cái chậu vào một hộp các-tông được mở từ một phía. Minh giữ chiếc hộp theo cách mà mặt mở của chiếc hộp đối diện với ánh sáng mặt trời gần cửa sổ của anh ta. Sau 2-3 ngày, Minh quan sát thấy chồi uốn cong về phía ánh sáng như trong hình ảnh. Đây là ví dụ của kiểu hướng động nào
(a) Chủ nghĩa địa chất
(b) Chủ nghĩa quang hướng
(c) Chủ nghĩa hóa học
(d) Chủ nghĩa thủy dưỡng
- Hướng sáng
- Hướng hóa
- Hướng tối
- Hướng nước
Câu 23: Những con cừu sừng lớn đực chiến đấu với nhau để xác định con đực nào sẽ giao phối với con cái. Chúng chiến đấu bằng cách lao vào nhau, chồm lên và húc sừng vào nhau. Con đực có bộ sừng lớn hơn thường thắng cuộc. Từ mô tả này, bạn sẽ cho rằng cừu sừng lớn đực sẽ bị ảnh hưởng bởi
- chủng tộc sinh thái
- cơ chế cách ly cơ khí
- bức xạ thích nghi
- lựa chọn giới tính
Câu 24: Trong các nội dung sau
(1) Ít tế bào thần kinh tham gia
(2) Thường là phản xạ có điều kiện
(3) Thường do não điều khiển
(4) Thường là phản xạ không điều kiện
(5) Thường do tủy sống điều khiển
(6) Nhiều tế bào thần kinh tham gia
Những đặc điểm nào của phản xạ đơn giản, những đặc điểm nào của phản xạ phức tạp?
- Phản xạ đơn giản : (4), (5) và (6) ; phản xạ phức tạp : (1), (2) và (3)
- Phản xạ đơn giản : (1), (3) và (4); phản xạ phức tạp : (2), (5) và (6)
- Phản xạ đơn giản (1), (4) và (5) ; phản xạ phức tạp : (2), (3) và (6)
- Phản xạ đơn giản : (1), (2) và (5) ; phản xạ phức tạp : (3), (4) và (6)
Câu 25: Hình ảnh sau đây cho thấy một con sư tử cái đang cẩn thận dùng miệng để di chuyển đàn con mới sinh của mình đến một hang ổ mới. Sư tử thực hiện hành vi này để ngăn chặn mùi hương của đàn con đọng lại ở một chỗ. Kết quả khả dĩ nhất của hành vi này của sư tử là gì?
- cơ hội cao hơn rằng con trưởng thành sẽ sinh ra con cái
- cơ hội cao hơn rằng đàn con sẽ sống sót để trở thành một con trưởng thành
- cơ hội cao hơn rằng một hang ổ thoải mái hơn sẽ được tìm thấy
- không có ý nào đúng