Phiếu trắc nghiệm Toán 10 chân trời Ôn tập Chương 10: Xác suất

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 10: Xác suất. Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHƯƠNG 10. XÁC SUẤT

Câu 1: Không gian mẫu khi gieo hai đồng xu là:

  1. {SS, NN, SN, NS}
  2. {SS, NN, SN}
  3. {SS, NN}
  4. {SS, SN}

Câu 2: Cho A và  là hai biến cố đối nhau. Chọn khẳng định đúng :

  1. P(A) = 1 + P()
  2. P(A) = 1 – P()
  3. P(A) = P()
  4. P(A) + P() = 0

Câu 3: Gieo hai đồng xu hai lần liên tiếp. Biến cố A là biến cố “Mặt ngửa xuất hiện đúng 1 lần”. Số phần tử của  là:

  1. 2
  2. 1
  3. 4
  4. 3

Câu 4: Gieo hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 7 là:

Câu 5: Cho đa giác đều 12 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh trong 12 đỉnh của đa giác. Xác suất để 3 đỉnh được chọn tạo thành tam giác đều là:

  1. P =
  2. P =
  3. P =
  4. P =

Câu 6: Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào không phải là phép thử ngẫu nhiên

  1. Gieo đồng tiền xem xuất hiện mặt ngửa hay mặt sấp
  2. Gieo 3 đồng tiền và xem có mấy đồng tiền lật ngửa
  3. Chọn bất kì 1 học sinh trong lớp và xem là nam hay nữ
  4. Bỏ hai viên bi xanh và ba viên bi đỏ trong một chiếc hộp, sau đó lấy từng viên một để đếm xem có tất cả bao nhiêu viên bi.

 

Câu 7: Cho biến cố A có không gian mẫu là Ω và là biến cố đối của biến cố A. Khẳng định nào sau đây sai?

  1. P(A) ≥ 0, với mọi biến cố A       
  2. P(∅) = 0        
  3. P(Ω) > 1        
  4. P(A) ≤ 1, với mọi biến cố A

 

Câu 8: Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là gì?

  1. Hoạt động mà ta không thể biết trước được kết quả của nó
  2. Hoạt động mà ta có thể biết trước được kết quả của nó
  3. Hoạt động mà ta gieo xúc xắc
  4. Cả 3 phương án trên đều sai

 

Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng?

  1. Biến cố có khả năng xảy ra cao hơn sẽ có xác suất nhỏ hơn biến cố có khả năng xảy ra thấp hơn
  2. Biến cố có khả năng xảy ra càng cao thì xác suất của nó càng gần 0
  3. Biến cố có khả năng xảy ra càng thấp thì xác suất của nó càng gần 1
  4. Nếu một biến cố có xác suất rất bé thì trong một phép thử, biến cố đó sẽ không xảy ra

 

Câu 10: Biến cố chắc chắn kí hiệu là gì?

  1. A
  2. Ω
  3. Cả 3 ý trên

 

Câu 11: Gieo hai đồng tiền một lần. Kí hiệu S, N lầm lượt để chỉ đồng tiền lật sấp, lật ngửa. Xác định biến cố M: “Hai đồng tiền xuất hiện hai mặt không giống nhau”.

  1. M = {NN, SS}
  2. M = {NS, SN}
  3. M = {NS, NN}
  4. M = {SS, SN}

 

Câu 12: Trong hộp có 3 viên bi xanh và 5 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên trong hộp 3 viên bi. Xác suất của biến cố A: “Lấy ra được 3 viên bi màu đỏ” là

  1. P(A) =
  2. P(A) =
  3. P(A) =
  4. P(A) =

 

Câu 13: Gieo hai đồng tiền một lần. Kí hiệu S, N lần lượt để chỉ đồng tiền lật sấp, lật ngửa. Mô tả không gian mẫu nào dưới đây là đúng?

  1. Ω = {S, N}
  2. Ω = {NN, SS}
  3. Ω = {SN, NS}
  4. Ω = {SN, NS, SS, NN}

 

Câu 14: Gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất. Giả sử xúc xắc xuất hiện mặt b chấm. Xác suất để phương trình x2 + bx + 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt là

 

Câu 15: Cho tập hợp A gồm các số nguyên dương nhỏ hơn hoặc bằng 60. Chọn 1 phần tử trong tập hợp A. Gọi B là biến cố “Phần tử được chọn chia hết cho 10”. Số kết quả thuận lợi cho biến cố B là:

  1. 6
  2. 7
  3. 5
  4. 9

 

Câu 16: Một hộp gồm có 4 bi xanh và 5 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên hai viên bi trong hộp. Biến cố đối của biến cố D: “Hai viên bi cùng màu” là

  1. : “Hai viên bi khác màu”           
  2. : “Hai viên bi có màu đỏ”        
  3. : “Hai viên bi có màu xanh”              
  4. : “Hai viên bi cùng màu”

 

Câu 17: Gieo 2 con xúc xắc và gọi kết quả xảy ra là tích số hai chấm ở mặt trên. Số phần tử của không gian mẫu là

  1. 9 phần tử
  2. 18 phần tử
  3. 29 phần tử
  4. 39 phần tử

 

Câu 18: Tung một đồng xu cân đối và đồng chất 3 lần liên tiếp. Xác suất của biến cố A: “Trong 3 lần tung có ít nhất 1 lần xuất hiện mặt sấp” là:

  1. P(A) =
  2. P(A) =
  3. P(A) =
  4. P(A) =

 

Câu 19: Gieo một đồng xu và một con xúc xắc cân đối đồng chất một lần. Số phần tử của không gian mẫu là:

  1. 24
  2. 12
  3. 6
  4. 8

 

Câu 20: Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá ách (A) hay lá rô là:

 

Câu 21: Bộ bài tú lơ khơ có 52 quân bài. Rút ngẫu nhiên ra 4 quân bài. Số kết quả thuận lợi cho biến cố A: “Rút ra được tứ quý K” là:

  1. 76 145
  2. 270 725
  3. 1
  4. Cả 3 đáp án trên đều sai

 

Câu 22: Một cái túi chứa 3 viên bi đỏ và 5 bi xanh, 6 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi. Xác suất để 3 viên bi có cả ba màu đỏ, xanh, vàng là:

  1. 1

 

Câu 23: Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Số kết quả thuận lợi cho biến cố B: “4 viên bi lấy ra có ít nhất một viên bi màu xanh” là:

  1. 10 626
  2. 1 820
  3. 7 566
  4. 8 806

 

Câu 24: Có hai hộp I và II. Hộp thứ nhất chứa 12 tấm thẻ vàng đánh số từ 1 đến 12. Hộp thứ hai chứa 6 tấm thẻ đỏ đánh số từ 1 đến 6. Rút ngẫu nhiên từ mỗi hộp một tấm thẻ. Tính xác suất của các biến cố: A: “Cả hai tấm thẻ đều mang số 5”.

 

Câu 25: Mội bình chứa 10 quả bóng được đánh số lần lượt từ 1 đến 10. Tùng và Cúc mỗi người lấy ra ngẫu nhiên 1 quả bóng từ bình. Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố "Tích hai số ghi trên hai quả bóng lấy ra chia hết cho 3”?

  1. 24
  2. 48
  3. 39
  4. 56

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm toán 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay