Phiếu trắc nghiệm Toán 10 chân trời Ôn tập Chương 9: Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng (P1)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 9: Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng (P1). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHƯƠNG 9. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Câu 1: Phương trình nào đi qua hai điểm A(-6; 1); B(-2; 4) là:

  1. 3x + 4y – 10 = 0 
  2. 3x – 4y + 22 = 0
  3. 3x – 4y + 8 = 0
  4. 3x – 4y – 22 = 0

Câu 2: Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C) : x2 + y2 = 9 là :

  1. I(0 ; 0), R = 9
  2. I(0; 0), R = 81
  3. I(1; 1), R = 3
  4. I(0; 0), R = 3

Câu 3: Cho elip (E) : x2 + 4y2 – 40 = 0. Chu vi hình chữ nhật cơ sở là:

  1. 610
  2. 10
  3. 310
  4. 1210

Câu 4: Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C) : (x + 1)2 + y2 = 8 là:

  1. I (-1; 0), R = 8
  2. I(-1; 0), R = 64
  3. I(-1; 0), R =
  4. I(1; 0), R =

Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(-2; 5); B(1; -3). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A và B

  1. 8x + 3y + 1 = 0
  2. 8x + 3y – 1 = 0
  3. -3x + 8y – 30 = 0
  4. -3x + 8y + 30 = 0

 

Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy, cho  và . Tính 

  1. 6
  2. 2
  3. 4
  4. –4

 

Câu 7: Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C): (x – 1)2 + (y + 3)2 = 16 là

  1. I(–1; 3), R = 4
  2. I(1; –3), R = 4
  3. I(1; –3), R = 16
  4. I(–1; 3), R = 16

 

Câu 8: Cho tam giác ABC có A(2; -1); B(2; -2) và C(0; -1). Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là:

 

Câu 9: Cho phương trình Hypebol . Độ dài trục thực của Hypebol đó là

  1. 3
  2. 4
  3. 6
  4. 8

 

Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho  = (2;10). Đâu là tọa độ của điểm A?

  1. (0; 0)
  2. (10; 2)
  3. (‒10; ‒2)
  4. (2; 10)

 

Câu 11: Đường tròn (C) có tâm I(2; –3) và tiếp xúc với trục Oy có phương trình là:

  1. (x + 2)2 + (y – 3)2 = 4
  2. (x + 2)2 + (y – 3)2 = 9
  3. (x – 2)2 + (y + 3)2 = 4
  4. (x – 2)2 + (y + 3)2 = 9

 

Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy, cho  = (−5; 0),  = (4; x). Tìm x để  và  cùng phương.

  1. x = –5
  2. x = 4
  3. x = 0
  4. x = –1

 

Câu 13: Khoảng cách từ điểm M(0; 3) đến đường thẳng ∆: xcosα + ysinα + 3(2 – sinα) = 0 bằng:

  1. 6
  2. 3sinα
  3. 3cosα + sinα

 

Câu 14: Cho hai điểm A(6; –1) và B(x; 9). Giá trị của x để khoảng cách giữa A và B bằng  là:

  1. x ∈∅
  2. x = 1
  3. x = 11
  4. x = 11 hoặc x = 1

 

Câu 15: Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng d1, d2 biết chúng lần lượt có vectơ pháp tuyến là  = (2;3) và  = (6;9)

  1. d1và d2vuông góc với nhau
  2. d1và d2cắt nhau
  3. d1và d2song song hoặc trùng nhau
  4. d1và d2tạo với nhau một góc 30°

 

Câu 16: Cho điểm M(5; 8) nằm trên parabol (P): y2 =  x. Độ dài FM bằng:

 

Câu 17: Đường tròn (C) có tâm I(1; –5) và đi qua O(0; 0) có phương trình là:

  1. (x + 1)2 + (y – 5)2 = 26
  2. (x + 1)2 + (y – 5)2 =
  3. (x – 1)2 + (y + 5)2 = 26
  4. (x – 1)2 + (y + 5)2 =

 

Câu 18: Tìm m để góc tạo bởi hai đường thẳng Δ1: x – y + 7 = 0 và ∆2: mx + y + 1 = 0 một góc bằng 30°.

  1. m = −
  2. m =
  3. m = −
  4. m =

 

Câu 19: Cho phương trình (C):x2 + y2 – 2(m + 1)x + 4y – 1 = 0. Với giá trị nào của m thì đường tròn (C) có bán kính nhỏ nhất?

  1. m = 2
  2. m = –1
  3. m = 1
  4. m = –2

 

Câu 20: Cho ∆ABC có A(2; 3), B(–4; 5), C(6; –5). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Phương trình tham số của đường thẳng MN là:

 

Câu 21: Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có A(0; 3), D(2; 1) và I(–1; 0) là tâm của hình chữ nhật. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng BC là

  1. (–3; –2)
  2. (–2; 1)
  3. (4; –1)
  4. (1; 2)

 

Câu 22: Đường tròn (C) có tâm I thuộc đường thẳng d: x + 3y + 8 = 0, đi qua điểm A(–2; 1) và tiếp xúc với đường thẳng ∆: 3x – 4y + 10 = 0. Phương trình đường tròn (C) là

  1. (x – 2)2 + (y + 2)2 = 25
  2. (x + 5)2 + (y + 1)2 = 16
  3. (x + 2)2 + (y + 2)2 = 9
  4. (x – 1)2 + (y + 3)2 = 25

 

Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng ∆: 2x + y – 5 = 0. Phương trình đường thẳng d qua điểm A(3; 1) và song song với đường thẳng ∆ là:

  1. x + 3x -5 = 0
  2. x – 3x + 5 = 0
  3. x + y + 7 = 0
  4. 2x + y – 7 = 0

 

Câu 24: Bác An dự định xây một cái ao hình elip ở giữa khu vườn. Biết trục lớn có độ dài bằng 4 m, độ dài trục nhỏ bằng 2 m. Gọi F1, F2 là các tiêu điểm của elip. Khi đó độ dài F1F2 bằng:

  1. 2
  2. 2

 

Câu 25: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(2; –1), B(2; –2) và C(0; –1). Tính diện tích tam giác ABC.

  1. 5 (đvdt)
  2. 7 (đvdt)
  3. 1 (đvdt)
  4. 3 (đvdt)

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm toán 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay