Phiếu trắc nghiệm Toán 4 cánh diều Bài 65: Hình bình hành
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 4 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 65: Hình bình hành. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 4 cánh diều
Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu
CHƯƠNG III: PHÂN SỐ
BÀI 65: HÌNH BÌNH HÀNH
(25 câu)A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Hình bình hành có?
- Hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau.
- Hai cạnh bằng nhau.
- Bốn cạnh song song với nhau.
- Hai đường chéo vuông góc với nhau.
Câu 2: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau?
- Đúng.
- Sai.
- Không kết luận được.
- Hình bình hành không có đường chéo.
Câu 3: Trong các hình dưới đây, có bao nhiêu hình là hình bình hành ?
- 4 hình.
- 3 hình.
- 2 hình.
- 1 hình.
Câu 4: Hãy chọn câu sai
- Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.
- Hình thang có cạnh bên và cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.
- Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
- Cả A và C đều đúng.
Câu 5: Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?
Câu 6: Trong các hình sau đây hình nào là hình bình hành?
- Hình C.
- Hình B.
- Hình D.
- Hình A.
Câu 7: Trong các hình dưới đây, có bao nhiêu hình là hình bình hành ?
- 1 hình.
- 4 hình.
- 2 hình.
- 3 hình.
Câu 8: Hình bình hành là hình nào dưới đây
- 5.
- 2.
- 1.
- 6.
Câu 9: Tên của hình bình hành trong các hình sau
- Hình bình hành ABCD, hình bình hành MNPQ.
- B. Hình bình hành ABCD, hình bình hành RSTU.
- C. Hình bình hành ABCD, hình bình hành
- D. Hình bình hành ABCD.
Câu 10: Dưới đây có bao nhiêu hình không phải là hình bình hành?
- 1.
- 3.
- 2.
- 4.
THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Cho hình bên dưới, cạnh AD và CD có độ dài là?
- 20 dm và 50 cm.
- 5m và 4m.
- 50 cm và 40 cm.
- 50 cm và 40 dm.
Câu 2: Cho hình bình hành, chọn đáp án đúng nhất?
- MN = QP = 5cm; NP = MQ = 4cm.
- MN = MQ = 5cm; NP = MQ = 4cm.
- MN = NP = 5cm; MQ = QP = 4cm.
- MN = NP = 5cm; NP = MQ = 4cm.
Câu 3: Cho hình bình hành ABCD. Cạnh AB song song với cạnh nào dưới đây?
- AD.
- CB.
- BC.
- DC.
Câu 4: Cho hình bình hành ABCD.
Cạnh BC có độ dài bằng với cạnh nào dưới đây
- AB.
- AC.
- AD.
- BD.
Câu 5: Cho hình bình hành
Các cặp cạnh nào song song với nhau?
- MN song song PQ, MQ song song NP.
- MN song song NP, MQ song song QP.
- MN song song PQ, PQ song song QM.
- MN song song MQ, NP song song MQ.
Câu 6: Hình trên, AB có độ dài bằng cạnh nào?
- AC.
- BC.
- AC.
- CD.
Câu 7: Ở hình bình hành trên, độ dài cạnh NP bằng cạnh nào?
- MQ.
- MN.
- MP.
- QN.
Câu 8: Hãy kiểm tra xem đoạn OB và OA trong hình sau bằng đoạn nào?
- OB = CD; OA = OC.
- OB = AD; OA = OC.
- OB = OD; OA = AC.
- OB = OD; OA = OC.
Câu 9: Cho hình bình hành ABCD có AB = 5cm. Độ dài cạnh CD = .... cm?
- 5mm.
- 5cm.
- 5dm.
- 5m.
Câu 10: Cho hình bình hành MNPQ có MN = 12cm. Hỏi độ dài cạnh PQ bằng bao nhiêu?
- 6cm.
- 12cm.
- 18cm.
- 12mm.
VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Hình dưới đây có bao nhiêu hình bình hành?
- 10.
- 8.
- 9.
- 7.
Câu 2: Cho hình như bên dưới và cho AB = 2cm, AD = 3cm, AO bằng nửa AD, BO = AB. Tính tổng độ dài tất cả các cạnh của hình bình hành?
- 37cm.
- 27cm.
- 12cm.
- 17cm.
Câu 3: Hình bên dưới có bao nhiêu hình bình hành?
- 10.
- 8.
- 7.
- 9.
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Cũng giống hình bình hành, hình chữ nhật cũng có hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau. Vậy điều kiện để hình bình hành trở thành hình chữ nhật là?
- Có thêm một góc ở đỉnh bằng 90⁰.
- Hai đường chéo không cắt nhau.
- Bốn cạnh bằng nhau.
- Có một góc ở đỉnh bằng 180⁰.
--------------- Còn tiếp ---------------
=> Giáo án dạy thêm Toán 4 cánh diều Bài 65: Hình bình hành