Phiếu trắc nghiệm Toán 4 cánh diều Bài 89: Kiểm đếm số lần xuất hiện của một sự kiện
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 4 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 89: Kiểm đếm số lần xuất hiện của một sự kiện. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 4 cánh diều
CHƯƠNG IV: CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
BÀI 89: KIỂM ĐẾM SỐ LẦN XUẤT HIỆN CỦA MỘT SỰ KIỆN
(30 câu)
TRẮC NGHIỆM
NHẬN BIẾT (12 câu)
Cho bài toán 1 và sử dụng nó để trả lời câu 1 đến câu 4
Một cầu thủ thực hiện sút bóng vào khung thành, tổng số lần sút là 100, số lần sút trượt là 30 và số lần sút vào là 70.
Câu 1: Sự kiện ở đây là gì?
- Khung thành.
- Cầu thủ sút bóng vào khung thành.
- Cầu thủ.
- 100.
Câu 2: Số lần thực hiện sút bóng?
- 30 lần.
- 100 lần.
- 70 lần.
- 200 lần.
Câu 3: Sự kiện sút vào khung thành xảy ra?
- 70 lần.
- 100 lần.
- 30 lần.
- 170 lần.
Câu 4: Sự kiện sút trượt là?
- 300 lần.
- 70 lần.
- 100 lần.
- 30 lần.
Cho bài toán 2 và sử dụng nó để trả lười câu hỏi từ câu 5 đến câu 10
Huấn luyện viên kiểm người tập nhảy xà 50 lần, số lần nhảy qua xà là 40 lần, số lần làm xà bị rơi là 7 lần và số lần không qua là 3 lần.
Câu 5: Sự kiện ở đây là gì?
- Nhảy không qua xà.
- Nhảy qua xà, nhảy làm rơi xà, và nhảy không qua xà.
- Nhảy qua xà.
- Nhảy làm rơi xà.
Câu 6: Người tập nhảy cao nhất được bao nhiêu lần?
- 7 lần.
- 3 lần.
- 50 lần.
- 40 lần.
Câu 7: Người tập nhảy bằng xà là bao nhiêu lần?
- 40 lần.
- 7 lần.
- 3 lần.
- Không lần nào cả.
Câu 8: Dựa vào đâu để biết số lần xảy ra sự kiện?
- Huấn luyện viên.
- Số lần nhảy.
- Người tập.
- Không biết được.
Câu 9: Sắp xếp các sự kiện từ bé đến lớn?
- Không qua, làm rơi xà, qua xà.
- Không qua, qua xà.
- Làm rơi xà, qua xà.
- Làm rơi xà, không qua, qua xà.
Câu 10: Huấn luyện viên phải kiểm tra người tập bao nhiêu lần?
- 50.
- 40.
- 35.
- 36.
Câu 11: Số lần lặp lại của một sự kiện là?
- Sự kiện đó diễn 1 lần.
- Sự kiện đó diễn ra bao nhiêu lần, đếm và ghi lại.
- Sự kiện đó diễn ra 3 lần.
- Sự kiện đó diễn ra bao nhiêu lần.
Câu 12: Sự kiện có thể không diễn ra không?
- Có thể.
- Không thể.
- Không đủ dữ kiện để kết luận.
- Không có kết luận.
THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Cho bài toán sau và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 3: Kiểm tra 20 con thỏ xem có những loại màu mắt nào. Trong đó có 13 con mắt màu đỏ và còn lại là mắt màu đen.
Câu 1: Số con thỏ mắt đỏ như thế nào với thỏ mắt đen
- Hơn 7 con.
- Gấp 7 lần.
- Không chia hết.
- Chia hết.
Câu 2: Nếu lặp lại kiểm tra thêm một lần nữa thì sự kiện xảy ra bao nhiêu lần?
- 2 lần.
- 4 lần.
- 1 lần.
- 3 lần.
Câu 3: Bảng thống kê của sự kiện này đúng hay sai?
Con thỏ | 13 | 20 |
Màu mắt | Đỏ | Đen |
- Không kết luận được.
- Sai, đen phải là 33.
- Đúng.
- Sai.
Câu 4: Trong túi có 3 viên bi màu xanh, vàng, đỏ. H muốn bốc 3 lần mỗi lần một màu bi nhưng H bốc bi 5 lần thì cả 5 lần đều ra bi xanh. Sự kiện ở đây là?
- 5 lần bốc bi.
- 3 lần bốc bi.
- Bốc ra bi ba màu khác nhau.
- Không có sự kiện.
Cho bảng sau, sử dụng để trả lời câu hỏi từ câu 5 đến câu 7
Dưa | Dưa hấu | Dưa vàng | Dưa leo |
Số lần mua | 3 | 5 | 7 |
Câu 5: Sự kiện ở đây có thể là?
- 5 quả dưa vàng.
- 3 quả dưa hấu.
- Số lần đi mua dưa hấu, dưa vàng, dưa leo trong một tháng.
- 7 quat dưa leo.
Câu 6: Sự kiện nào lặp lại nhiều nhất
- Số lần mua dưa vàng.
- Số lần mua dưa hấu.
- Số lần mưa dưa leo.
- Không có sự kiện lặp lại nhiều nhất.
Câu 7: Tính tổng số sự kiện xảy ra?
- 8.
- 15.
- 12.
- 3.
Câu 8: Có bao nhiêu số có 4 chữ số mà tổng các chữ số của mỗi số đều bằng 4?
- 10.
- 20.
- 30.
- 40.
Câu 9: Trong hộp có 4 thẻ được đánh số 1, 2, 3, 4. Thảo nhắm mắt lấy ra 1 thẻ từ hộp, ghi số rồi trả lại hộp. Lặp lại hoạt động trên 20 lần, Thảo được bảng kết quả như sau
2 | 3 | 2 | 1 | 4 | 4 | 3 | 1 | 3 | 2 |
4 | 1 | 1 | 3 | 2 | 4 | 3 | 2 | 1 | 4 |
Sự kiện có thể chia hết cho số mỗi sự kiện xảy ra không?
- Không xác định được.
- Không.
- Có.
- Chưa đủ dữ kiện để xác định.
Câu 10: Bảng sau đây là số liệu người ta khảo sát 100 lần sút bóng của ba cầu thủ
Sút vào | Sút trượt | |
Cầu thủ A | 33 | 67 |
Cầu thủ B | 56 | 44 |
Cầu thủ C | 70 | 30 |
Các cầu thủ thực hiện cùng một lúc, có mấy sự kiện xảy ra?
- Chín sự kiện.
- 6 sự kiện.
- Hai sự kiện.
- 12 sự kiện.
VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Minh nhắm mắt nhặt bi vào túi, lặp lại 12 lần như vậy. Lúc kiểm tra thấy có 8 viên màu đỏ, 4 viên màu xanh. Vậy, với số lần lặp lại tăng lên 3 lần ban đầu thì số viên bi màu xanh có tăng lên 3 lần không?
- Có.
- Không xác định chính xác được.
- Tăng lên 4 lần.
- Không, tăng lên bằng số bi đỏ.
Câu 2: Một người may áo, mỗi lượt may có 3 đường may. Nếu một ngày may được 12 cái áo, thì số đường may lặp lại bao nhiêu lần?
- 3 lần.
- 15 lần.
- 4 lần.
- 36 lần.
Câu 3: Cũng ở câu 4, nếu mỗi giờ may được một cái áo, thì sau 3 ngày, số lần lặp lại của đường may là bao nhiêu. Biết rằng người ta chỉ làm 8 tiếng một ngày?
- 48 lần.
- 24 lần.
- 36 lần.
- 12 lần.
Câu 4: Để kiểm tra tốc độ chạy của 2 người, huấn luyện viên đã cho họ chạy cùng nhau 4 lần. Biết rằng thời gian người thứ nhất chạy 2 lần đầu thì bằng người thứ hai chạy 2 lần cuối. Bảng thống kê sau có đúng hay không?
Người 1 | Người 2 | |
Lần 1 | 3000 giây | 250 giây |
Lần 2 | 400 – 255 giây | - |
Lần 3 | 50 giây | 300 giây |
Lần 4 | 100 giây | 125 giây |
- Không.
- Có.
- Chưa đủ dữ kiện để xác định.
- Không thể tính được.
Câu 5: Các bạn học sinh lớp 6B chơi trò gieo đồng xu như sau. Mỗi bạn sẽ gieo đồng xu của mình cho tới khi nào xuất hiện mặt sấp thì dừng lại. Sau đó mỗi bạn sẽ ghi lại số lần gieo mình đã thực hiện. Kết quả của cả lớp được tổng hợp lại trong bảng sau
3 | 2 | 4 | 5 | 7 | 8 |
5 | 1 | 2 | 4 | 3 | 5 |
1 | 2 | 4 | 6 | 4 | 4 |
2 | 1 | 5 | 3 | 8 | 6 |
3 | 4 | 2 | 2 | 3 | 1 |
4 | 6 | 3 | 5 | 8 | 1 |
5 | 1 | 2 | 7 | 4 | 2 |
Số lần mặt ngửa xuất hiện là?
- 49 lần.
- 200 lần.
- 161 lần.
- 116 lần.
VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
Câu 1: Hãy cho biết trong dãy số tự nhiên liên tiếp: 1,2,3,4,...2013 lặp lại tất cả bao nhiêu chữ số 5.
- 601.
- 501.
- 401.
- Không tính được.
--------------- Còn tiếp ---------------
=> Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 89: Kiểm đếm số lần xuất hiện của một sự kiện