Phiếu trắc nghiệm Toán 7 cánh diều ôn tập chương 7: Tam giác (P4)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm toán 7 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ôn tập chương 7: Tam giác (P4)Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án toán 7 cánh diều (bản word)

ÔN TẬP CHƯƠNG 7. TAM GIÁC

Câu 1: Cho tam giác ABC và tam giác MHK có AB = MH, . Cần thêm một điều kiện gì để hai tam giác đã cho bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh?

  1. BC = MK
  2. BC = HK
  3. AC = MK
  4. AC = HK

Câu 2: Cho hai tam giác IKQ và tam giác MNP có , . Cần thêm điều kiện gì để hai tam giác đã cho bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc?

  1. IQ = MN
  2. IK = MP
  3. QK = NP
  4. IK = MN

Câu 3: Cho tam giác ABC và tam giác NPM  có BC = PM; . Cần thêm một điều kiện gì để tam giác MPN và tam giác CBA bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc ?

Câu 4: Cho tam giác ABC và tam giác MNP có   = 900, AC = MP, . Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là đúng:

  1. ∆ ABC = ∆ PMN
  2. ∆ ACB = ∆ PNM
  3. ∆ BAC = ∆ MNP
  4. ∆ ABC = ∆ PNM

 

Câu 5: Cho tam giác DEF và tam giác HKG có DE = HK, , EF = KG. Biết  700. Số đo góc H là:

  1. 700
  2. 800
  3. 900
  4. 1000

Câu 6: Cho hai tam giác HIK và DEF có HI = DE, HK = DF, IK = EF. Khi đó:

  1. ∆ HKI = ∆ DEF
  2. ∆HIK = ∆DEF
  3. ∆ KIH = ∆ EDF
  4. Cả A, B, C đều đúng

 

Câu 7: Cho hai tam giác ΔABC và ΔDEF có: AB = EF, BC = FD, AC = ED và Cách viết nào dưới đây đúng?

  1. ΔABC = ΔDEF
  2. ΔABC = ΔFDE
  3. ΔABC = ΔEFD
  4. ΔABC = ΔDFE

 

Câu 8: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khi đó:

  1. ∆ ABM = ∆ ACM (c - c - c)
  2. Góc MAB > Góc MAC
  3. AM không là phân giác của góc BAC
  4. Cả A, B, C đều đúng

 

Câu 9: Cho tam giác ABC và tam giác MNP có  Phát biểu nào sau đây là đúng

  1. ΔABC = ΔPMN
  2. ΔACB = ΔPMN
  3. ΔBAC = ΔMNP
  4. ΔABC = ΔPNM

 

Câu 10: Phát biểu đúng là

  1. Nếu hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
  2. Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
  3. Nếu hai góc và cạnh xen giữa của tam giác này bằng hai góc và cạnh xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
  4. Nếu một góc của tam giác này bằng một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

 

Câu 11: Cho ΔABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) bằng một tam giác có ba đỉnh là T, S, R. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác, biết rằng  = , AC = TS.

  1. ΔABC = ΔTRS
  2. ΔABC = ΔRTS
  3. ΔABC = ΔSTR
  4. ΔABC = ΔTSR

 

Câu 12: Cho hai tam giác ABC và DEF có AB = EF; BC = FD; AC = ED; ; . Khi đó:

  1. ΔABC = ΔDEF
  2. ΔABC = ΔEFD
  3. ΔABC = ΔFDE
  4. ΔABC = ΔDFE

 

Câu 13: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Nối A với M. Tính số đo của góc AMB.

A.

B.

C.

 

Câu 14: Cho tam giác ABC và MNP có . Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây đúng:

  1. ΔPQR = ΔDEF
  2. ΔPRQ = ΔDFE
  3. ΔPOR = ΔDFE
  4. ΔROP = ΔFDE

 

Câu 15: Cho hai đoạn thẳng BD và EC vuông góc với nhau tại A sao cho AB = AE, AD = AC, AB < AC. Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là sai ?

  1. BC = ED
  2. EB = CD
  3. ΔAED = ΔABC

D.

 

Câu 16: Cho góc nhọn xOy.Trên tia Ox lấy hai điểm A, C trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho OA = OB, OC = OD (A nằm giữa O và C, B nằm giữa O và D). So sánh  và .

  1. CAD = 2CBD
  2. CAD > CBD
  3. CAD < CBD
  4. CAD = CBD

 

Câu 17: Cho tam giác DEF và tam giác HKG có DE = HK,  = ,  = . Biết  = 80°. Số đo góc H là:

  1. 80o
  2. 90o
  3. 70o
  4. 100o

 

Câu 18: Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 700 thì số đo góc ở đỉnh là:

  1. 540
  2. 630
  3. 400
  4. 700

Câu 19: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

  1. Nếu tam giác này có một cạnh cùng hai góc kề và tương ứng bằng một cạnh cùng một góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
  2. Nếu tam giác này có một cạnh cùng một góc kề và góc đối diện tương ứng bằng một cạnh cùng một góc kề và góc đối diện của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
  3. Nếu tam giác này có một cạnh cùng góc đối diện tương ứng bằng một cạnh cùng một góc kề và góc đối diện của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
  4. Cả 3 phát biểu trên đều đúng

 

Câu 20: Cho tam giác MNP có MN = MP. Gọi A là trung điểm của NP. Biết  thì số đo góc MPN là:

  1. 50o
  2. 40o
  3. 70o
  4. 80o

 

Câu 21: Cho góc nhọn xOy, Oz là tia phân giác của góc đó. Qua điểm A thuộc tia Ox kẻ đường thẳng song song với Oy cắt Oz ở M. Qua M kẻ đường thẳng song song với Ox cắt Oy ở B. Chọn câu đúng

  1. OA > OB; MA > MB
  2. OA < OB; MA < MB
  3. OA < OB; MA = MB
  4. OA = OB; MA = MB

 

Câu 22: Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại O là trung điểm của mỗi đoạn thẳng đó. Lấy E, F lần lượt là điểm thuộc đoạn AD và BC sao cho AE = BF. Cho OE = 2cm, tính EF.

  1. 1cm
  2. 2cm
  3. 4cm
  4. 3cm

 

Câu 23: Cho đoạn thẳng AB, O là trung điểm AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tia Ax; By vuông góc với AB. Gọi C là một điểm thuộc D. Khi đó:

  1. CD = AC + BD
  2. BD = CD + AC
  3. CD = AC - BD
  4. AC = DC + BD

 

Câu 24: Cho tam giác ABC có Â = 60°. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D, tia phân giác của góc C cắt AB ở E. Các tia phân giác đó cắt nhau ở I. Tính độ dài ID, biết IE = 2cm

  1. 8cm
  2. 5cm
  3. 4cm
  4. 2cm

 

Câu 25: Cho đoạn thẳng AB, O là trung điểm AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tia Ax; By vuông góc với AB. Gọi C là một điểm thuộc D. Tính DC biết AC = 5cm; BD = 2cm

  1. CD = 7cm
  2. CD = 5cm
  3. CD = 3cm
  4. CD = 2cm

 

=> Giáo án toán 7 cánh diều bài tập cuối chương VII (3 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm toán 7 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay