Kênh giáo viên » Toán 7 » Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều

Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều

Toán 7 cánh diều. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Toán 7 Cánh diều

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD TOÁN 7 CÁNH DIỀU

CHƯƠNG I. SỐ HỮU TỈ

BÀI 1: TẬP HỢP  CÁC SỐ HỮU TỈ

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ.

- Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ.

- Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ.

- Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ.

- Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số.

- So sánh được hai số hữu tỉ.

- Viết được một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau.

  1. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

- Thông qua các thao tác đọc số, viết số thành phân số, so sánh các số, ... HS có cơ hội để hình thành NL tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua các thao tác biểu diễn số trên trục số, tìm số đổi của một số hữu tỉ, HS có cơ hội để hình thành NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

- Thông qua các thao tác như chuyển đổi ngôn ngữ từ đọc, viết số sang kí hiệu số, đọc hiểu thông tin từ bảng, hình ảnh, ... HS có cơ hội để hình thành NL giao tiếp toán học.

  1. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV:  SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng, một số hình ảnh có xuất hiện các số hữu tỉ; Trục số biểu diễn số nguyên; trục số có chia sẵn vạch; Phiếu học tập.

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. a) Mục tiêu:

- HS thấy được sự tồn tại của các con số quen thuộc trong cuộc sống, thấy được mối liên hệ chung của các con số đó.

- Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.

  1. b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV.
  2. c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.
  3. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV dẫn dắt, đặt vấn đề:

+ GV chiếu và yêu cầu HS quan sát bảng nhiệt độ lúc 13h ngày 24/01/2016 tại 1 số trạm đo:

Trạm đo

Nhiệt độ (oC)

Pha Đin (Điện Biên)

-1,3

Mộc Châu (Sơn La)

-0,5

Đồng Văn (Hà Giang)

0,3

Sa Pa (Lào Cai)

-3,1

GV đặt và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: “Các số chỉ nhiệt độ nêu trên có viết được dưới dạng phân số không?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Để trả lời được câu hỏi tên, cũng như hiểu rõ hơn về tập hợp các số hữu tỉ, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay”.

Bài 1: Tập hợp  các số hữu tỉ.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Số hữu tỉ

  1. a) Mục tiêu:

- Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ

- Vận dụng kiến thức để viết các số dưới dạng phân số.

  1. b) Nội dung:

- HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức về số hữu tỉ theo yêu cầu của GV.

  1. c) Sản phẩm: HS ghi nhớ khái niệm số hữu tỉ, nhận dạng được số hữu tỉ, giải được các bài tập HĐ1Luyện tập 1.
  2. d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS tự thực hiện HĐ1 vào vở cá nhânsau đó thảo luận cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- GV mời 1-2 HS trả lời, cả lớp nhận xét. GV chốt đáp án, đánh giá, dẫn dắt:

 “Cách viết các phân số trên được gọi là số hữu tỉ. Vậy, em hiểu thế nào là số hữu tỉ?”

GV mời 1-2 HS phát biểu, sau đó chốt lại kiến thức khái niệm và kí hiệu số hữu tỉ.

1-2 HS đọc phần kiến thức trọng tâm.

- GV lưu ý HS kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là .

- GV yêu cầu đọc Ví dụ 1, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: Các số  có là số hữu tỉ?Vì sao?

- GV dẫn dắt để HS rút ra Chú ý:

Mỗi số nguyên là một số hữu tỉ

Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số hữu tỉ.

- GV cho ví dụ về nhận xét trên và yêu cầu HS lấy ví dụ tương tự.

- GV cho HS làm Luyện tập 1 để áp dụng chú ý vừa rút ra.

(HS viết được các số đã cho dưới dạng phân số và giải thích được vì sao các số đó là các số hữu tỉ)

HS nhận xét, GV đánh giá

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS. 

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Hoạt động nhóm đôi: Hai bạn cùng bạn giơ tay phát biểu, trình bày miệng. Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung.

- Cá nhân: giơ tay phát biểu trình bày bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại các khái niệm số hữu tỉ, kí hiệu và lưu ý.

I. Số hữu tỉ

HĐ1:

; ;.

Kết luận:

Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số , với .

Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là .

Chú ý:

- Mỗi số nguyên là một số hữu tỉ.

- Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số hữu tỉ.

Luyện tập 1:

 

 

 

Các số  

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 7 CÁNH DIỀU

Xin chào các em học sinh! Chào mừng các em đến với bài học mới hôm nay

CHƯƠNG III. HÌNH HỌC TRỰC QUAN

BÀI 1: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG

KHỞI ĐỘNG

- HS tham gia trò chơi khởi động với tâm thế hào hứng, sôi nổi.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 

- Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, 4 đường chéo.

- Các mặt đều là hình chữ nhật.

- Các cạnh bên bằng nhau.

Chú ý: Để nhận dạng tốt hơn hình hộp chữ nhật, người ta vẽ các cạnh không nhìn thấy bằng nét đứt.

II. HÌNH LẬP PHƯƠNG

- Hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, 4 đường chéo.

- Các mặt đều là hình vuông.

- Các cạnh đều bằng nhau.

III. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG

Cho hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài a, chiều rộng là b, chiều cao là c (a, b, c cùng đơn vị đo). Cho hình lập phương có độ dài cạnh là d.

Ta có một số công thức sau:

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Bài 1 trang 80 toán 7 tập 1 CD

Tìm số thích hợp cho ? trong bảng sau:

Đáp án:

 Hình hộp chữ nhậtHình lập phương
Số mặt66
Số đỉnh88
Số cạnh1212
Số mặt đáy22
Số mặt bên44
Số đường chéo44

Bài 2 trang 80 toán 7 tập 1 CD

Đố em chỉ với một đường thẳng ( có chia đơn vị mm) mà đo được độ dài đường chéo của một viên gạch có dạng hình hộp chữ nhật (như Hình 15) 

Đáp án:

Xếp 3 viên gạch như Hình 16. 

Ta có: Độ dài MN cũng chính bằng độ dài đường chéo của viên gạch.

Đo MN, ta được độ dài đường chéo của viên gạch.

Bài 3 trang 80 toán 7 tập 1 CD

Sưu tầm hình ảnh những đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, chẳng hạn hình ảnh khối ru –bích ở Hình 17a, hình ảnh hộp đựng hàng ở Hình 17b.

Đáp án:

+ Ví dụ về hình hộp chữ nhật: Bể cá, viên gạch, tủ lạnh, thùng container…

+ Ví dụ về hình lập phương: xúc xắc, hộp carton...

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- HS củng cố lại kiến thức đã học.

- HS tìm tòi, mở rộng kiến thức, rèn luyện học tập.

- Xem trước nội dung bài 2: Hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE, HẸN GẶP LẠI!

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM TOÁN 7 CÁNH DIỀU

Bộ trắc nghiệm Toán 7 cánh diều tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

CHƯƠNG 1: SỐ HỮU TỈ- KẾT NỐI TRI THỨC

BÀI 2:  CÔNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)

Câu 1: Kết quả của phép tính:

A.                                                  

B.

C.

D.

Câu 2: Kết quả của phép tính: là:

A.                                                  

B.

C. -1

D.

Câu 3. Giá trị x thỏa mãn: x + là:

A. x =

B. x =

C. x =

D. x =

Câu 4. Giá trị của biểu thức bằng:

A. 1

B. 6

C. 8 

D. 10

Câu 5. Kết quả của phép tính

A. −6

B. −

C.

D.

Câu 6. Kết quả phép tính:  là :

A. −;

B.

C.

D.

Câu 7. Giá trị x thỏa mãn là:

A. ;

B.

C. ;

D.

Câu 8. Kết quả của phép tính ?

A. −0,1;

B. −1;

C. −10;

D. −100.

Câu 9. Kết quả của phép tính −3

A. ;

B. −3;

C. -10;

D. .

Câu 10. Giá trị của biểu thức

A. ;

B.

C.

D.

Câu 11. Kết quả của phép tính -0,8: bằng

A. ;

B.

C. ;

D.

Câu 12. Kết quả của phép tính -0,32. (-0,75) bằng

A. 0,24;

B. 0,25;

C. -0,24;

D. -0,25.

--------------- Còn tiếp ---------------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI TOÁN 7 CÁNH DIỀU

Bộ đề Toán 7 cánh diều biên soạn đầy đủ gồm: đề thi+ đáp án + bảng ma trận và bảng đặc tả

PHÒNG GD & ĐT ……………….Chữ kí GT1: ...........................
TRƯỜNG THCS……………….Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

Toán 7 – Cánh diều

NĂM HỌC 2022 - 2023

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

"

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

 

Chữ ký của GK1Chữ ký của GK2Mã phách

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Trường THCS Măng Non tổ chức ngày hội trò chơi dân gian cho các khối lớp với các trò chơi: nhảy dây, múa sạp, nhảy bao bố, đá cầu. Biết rằng, Trường THCS Măng Non có 40 lớp và mỗi lớp chỉ được tham gia một trò chơi. Biểu đồ sau đây cho biết tỉ lệ phần trăm các trò chơi mà các khối lớp tham gia. 

Có bao nhiêu lớp tham gia trò chơi múa sạp?

A. 19                      B. 10                                C. 4                                  D. 6

Câu 2. Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số nhỏ hơn 50 . Xét biến cố "Số tự nhiên được viết ra là số chia hết cho cả 2 và 5”. Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố đó?
A. 2                       B. 3                                  C. 5.                                    D. 4

Câu 3. Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp . Xác suất để chọn được số 2 là
A. .                       B. .                                 C. 0 .                                D. 1 .

Câu 4. Một người đi xe máy với vận tốc trong giờ, sau đó tăng vận tốc thêm trong giờ. Tổng quãng đường người đó đi được là
A. .                                                 B. .
C. .                                     D. .

Câu 5. Nghiệm của đa thức là:

A. -3;                               B.                                   C.                               D..

Câu 6. Cho . Đa thức và bậc của đa thức
A. có bậc là 3 .
B. có bậc là 4 .
C. có bậc là 4 .
D. có bậc là 3 .

Câu 7. Cho tam giác . Nhận định nào sau đây đúng?
A. .                                                 B. .
C. .                                                 D. .

Câu 8. Trong một tam giác, điểm cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường
A. trung tuyến.                                              B. trung trực.
C. phân giác.                                                            D. đường cao.

PHẦN TỰ LUẬN(8 điểm)

Câu 1.(1,5 điểm) Một hộp có 60 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, …, 59, 60; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Tìm số phần tử của tập hợp C gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra. Sau đó, hãy tính xác suất của mỗi biến cố sau:

a) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có hai chữ số lớn hơn 25”.

b) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 7”.

Câu 2. (2 điểm) Cho các đa thức:

.

a) Tính .

b) Tính .

c) Tìm nghiệm của đa thức .

Câu 3. (0,5 điểm) Xác định giá trị của a để đa thức chia hết cho đa thức .

Câu 4. (3,0 điểm) Cho vuông tại A, đường phân giác của góc B cắt AC tại D. Vẽ .

  1. Chứng minh:
  2. Trên tia đối của AB lấy điểm K sao cho AK = HC. Chứng minh D là trực tâm tam giác BCK.
  3. Chứng minh ba điểm K, D, H thẳng hàng.

Câu 5. (1,0 điểm).  Cho tam giác cân tại . Tính độ dài của các cạnh và số đo của các góc còn lại của tam giác . Từ đó chứng minh tam giác là tam giác đều.

TRƯỜNG THCS .....…

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (2022 – 2023)

MÔN ...............LỚP .....…

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)

-  Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

12345678
DDBBCCCC

B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 8,0 điểm)

CâuĐáp ánĐiểm
Câu 1. (1,5 điểm)

Tập hợp C gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra là:

C = {1; 2; 3; …; 59; 60}.

Số các phần tử của tập hợp C là 60.

 

0,5

 

a) Trong các số 1, 2, 3,..., 59, 60, có 35 số có hai chữ số lớn hơn 25 là: 26, 27, 28,..., 59, 60.

Vậy có 35 kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có hai chữ số lớn hơn 25” là: 26, 27, 28,..., 59, 60 (lấy ra từ tập hợp C = {1, 2, 3, …, 59, 60}).

Do đó, xác xuất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có hai chữ số lớn hơn 25” là: .

 

0,25

 

0,25

b) Trong các số 1, 2, 3,..., 59, 60, có 8 số chia hết cho 7 là: 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56.

Vậy có 8 kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 7” là: 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56 (lấy ra từ tập hợp C = {1, 2, 3, …, 59, 60}).

Do đó, xác xuất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 7” là: .

 

0,25

 

0,25

--------------- Còn tiếp --------------

Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án toán 7 cánh diều (bản word)

Tài liệu được tặng thêm:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ Toán 7 cánh diều, soạn giáo án word và powerpoint Toán 7 cánh diều, soạn Toán 7 cánh diều

Tài liệu giảng dạy môn Toán THCS

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay