Phiếu trắc nghiệm Vật lí 11 kết nối Ôn tập cuối kì 1 (Đề 4)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Vật lí 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 1 (Đề 4). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án vật lí 11 kết nối tri thức
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI KÌ 1
ĐỀ SỐ 04
Câu 1: Biên độ sóng được hiểu như thế nào?
A. là độ lệch nhỏ nhất của phần tử sóng.
B. là độ lệch lớn nhất của phần tử sóng khỏi vị trí cân bằng.
C. là độ lệch của phần tử sóng so với vị trí cân bằng.
D. Đáp án khác
Câu 2: Chu kì được biểu diễn bằng kí hiệu gì?
A. t
B. T
C. A
D. s
Câu 3: Mối quan hệ giữa bước sóng, chu kì và vận tốc truyền sóng được biểu diễn như thế nào?
A. =
B. = vT
C. =
D. =
Câu 4: Một sóng cơ dao động có bước sóng là . Khoảng cách giữa n ngọn sóng liên tiếp là:
A. n bước sóng
B. n – 1 bước sóng
C. n + 1 bước sóng
D. 2n bước sóng
Câu 5: Điều nào sau đây không chính xác?
A. Sóng cơ học là những dao động truyền theo thời gian và trong không gian.
B. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất.
C. Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì là T.
D. Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn trong không gian với chu kì là λ.
Câu 6: Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110m/s và có bước sóng 0,25m. Tần số của sóng đó là:
A. 50Hz
B. 220Hz
C. 440Hz
D. 27,5Hz
Câu 7: Một sóng hình sin truyền trên mootj sợi dây dài. Ở thời điểm t, hình dạng của một đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóng của sóng này bằng:
A. 48cm
B. 36cm
C. 18cm
D. 24cm
Câu 8: Một nguồn dao động điều hòa với chu kỳ 0,004s. Vận tốc truyền sóng bằng 200cm/s. Hai điểm nằm trên cùng mọt phương truyền sóng và cách nhau 6cm, thì có độ lệch pha:
A. 1,5
B. 1
C. 3,5
D. 2,5
Câu 9: Sóng dọc là sóng:
A. có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường luôn hướng theo phương thẳng đứng.
B. có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương truyền sóng.
C. có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường vuông góc với phương truyền sóng.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 10: Sóng dọc là sóng có phương dao động.
A. thẳng đứng.
B. nằm ngang.
C. vuông góc với phương truyền sóng.
D. trùng với phương truyền sóng.
Câu 11: Điều nào sau dây là đúng khi nói về năng lượng sóng
A. Trong khi truyền sóng thì năng lượng không được truyền đi.
B. Quá trình truyền sóng là qúa trình truyền năng lượng.
C. Khi truyền sóng năng lượng của sóng giảm tỉ lệ với bình phương biên độ.
D. Khi truyền sóng năng lượng của sóng tăng tỉ lệ với bình phương biên độ.
Câu 12: Để phân loại sóng và sóng dọc người ta dựa vào:
A. Vận tốc truyền sóng và bước sóng.
B. Phương truyền sóng và tần số sóng.
C. Phương dao động và phương truyền sóng.
D. Phương dao động và vận tốc truyền sóng.
Câu 13: Một sóng cơ học có biên độ không đổi A, bước sóng λ. Vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường bằng 4 lần tốc độ truyền sóng khi
A. λ =
B. λ =
C. λ =
D. λ =
Câu 14: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 27 s. Chu kì của sóng biển là
A. 2,8 s.
B. 2,7 s.
C. 2,45 s.
D. 3 s
Câu 15: Ở đâu có xuất hiện điện từ trường?
A. Xung quanh một điện tích đứng yên.
B. Xung quanh một chỗ có tia lửa điện.
C. Xung quanh một ống dẫn điện.
D. Xung quanh một dòng điện không đổi.
Câu 16: ............................................
............................................
............................................