Phiếu trắc nghiệm Vật lí 8 chân trời Bài 19: Tác dụng làm quay của lực – Moment lực

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 8 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 19: Tác dụng làm quay của lực – Moment lực. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Phiếu trắc nghiệm Vật lí 8 chân trời Bài 19: Tác dụng làm quay của lực – Moment lực
Phiếu trắc nghiệm Vật lí 8 chân trời Bài 19: Tác dụng làm quay của lực – Moment lực
Phiếu trắc nghiệm Vật lí 8 chân trời Bài 19: Tác dụng làm quay của lực – Moment lực
Phiếu trắc nghiệm Vật lí 8 chân trời Bài 19: Tác dụng làm quay của lực – Moment lực
Phiếu trắc nghiệm Vật lí 8 chân trời Bài 19: Tác dụng làm quay của lực – Moment lực
Phiếu trắc nghiệm Vật lí 8 chân trời Bài 19: Tác dụng làm quay của lực – Moment lực
Phiếu trắc nghiệm Vật lí 8 chân trời Bài 19: Tác dụng làm quay của lực – Moment lực
Phiếu trắc nghiệm Vật lí 8 chân trời Bài 19: Tác dụng làm quay của lực – Moment lực

CHỦ ĐỀ 3. KHỐI LƯỢNG RIÊNG, ÁP SUẤT VÀ MOMENT LỰC

BÀI 19. TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC – MOMENT LỰC

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 câu)

Câu 1: Lực tác dụng lên vật có thể làm

  1. Vật quay
  2. Thay đổi khối lượng riêng của vật
  3. Thay đổi trọng lượng riêng của vật
  4. Thay đổi khối lượng mol của chất tạo thành vật

Câu 2: Tác dụng làm quay của lực phụ thuộc vào

  1. Điểm đặt của lực
  2. Độ lớn của lực
  3. Hướng của lực
  4. Cả A, B, C

Câu 3: Tác dụng làm quay của lực không phụ thuộc vào

  1. Điểm đặt
  2. Thể tích của vật
  3. Độ lớn của lực
  4. Hướng của lực

Câu 4: Muốn làm quay một vật phải

  1. Có lực tác dụng lên vật
  2. Đường thẳng chứa lực không đi qua trục quay
  3. Vật phải có khối lượng lớn
  4. Cả A và B

Câu 5: Moment lực là

  1. Đại lượng đặc trưng cho khả năng của một lực làm quay một vật quanh một điểm hoặc một trục
  2. Đại lượng đặc trưng cho khối lượng riêng của lực
  3. Đại lượng thể hiện độ lớn của lực
  4. Cả A, B, C

Câu 6: Moment lực càng lớn nếu

  1. Lực tác dụng F càng lớn
  2. Cánh tay đòn d càng dài
  3. Thể tích của vật càng lớn
  4. Cả A và B

Câu 7: Moment lực phụ thuộc vào

  1. Lực và cánh tay đòn
  2. Lực và khối lượng của vật
  3. Khối lượng riêng của vật
  4. Trọng lượng riêng của vật

Câu 8: Moment lực không phụ thuộc vào

  1. Lực
  2. Cánh tay đòn
  3. Áp suất khí quyển
  4. Cả A và B

Câu 9: Moment lực có thể được ứng dụng trong việc

  1. Cả A, B, C

Câu 10: Đâu không phải là ứng dụng của moment lực

  1. Mở cửa lớp
  2. Mở khóa vòi nước
  3. Làm hệ thống phanh
  4. Mở cánh tủ

Câu 11: Tác dụng làm quay của lực không phụ thuộc vào

  1. Nhiệt độ môi trường xung quanh vật
  2. Độ ẩm không khí
  3. Độ lớn của lực
  4. Cả A và B

Câu 12: Vật quay khi

  1. Đường thẳng chứa lực đi qua trục quay
  2. Đường thẳng chứa lực không đi qua trục quay
  3. Không có lực tác động vào vật
  4. Cả A, B, C

Câu 13: Moment lực tác dụng lên vật là đại lượng

  1. Đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực
  2. Véctơ
  3. Để xác định độ lớn của lực tác dụng
  4. Luôn có giá trị âm

Câu 14: Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là

  1. Vật có thể tự quay mà không cần tác dụng lực
  2. Tác dụng làm quay của lực phụ thuộc vào điểm đặt, độ lớn và hướng của lực
  3. Lực tác dụng F càng lớn thì moment lực càng nhỏ
  4. Moment lực chỉ phụ thuộc vào lực tác dụng

Câu 15: Trong các phát biểu sau, phát biểu không đúng là

  1. Cánh tay đòn càng dài thì moment lực càng lớn
  2. Tác dụng làm quay của lực phụ thuộc vào điểm đặt, độ lớn và hướng của lực
  3. Lực tác dụng F càng lớn thì moment lực càng nhỏ
  4. Tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một điểm hoặc một trục được đặc trưng bằng moment lực
  1. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Với cùng một lực, cờ lê có cánh tay đòn càng dài thì

  1. Mở được những loại ốc siết càng chặt
  2. Không mở được ốc
  3. Có thể làm vỡ ốc
  4. Không mở được những ốc chặt như cờ lê có cánh tay đòn ngắn

Câu 2: Để tăng moment lực, ta có thể

  1. Lắp tay nắm cửa càng gần bản lề càng tốt
  2. Lắp tay nắm cửa cách xa bản lề
  3. Không lắp tay nắm cửa
  4. Không lắp cửa

Câu 3: Cho hình vẽ sau

O là

  1. Trục quay
  2. Cánh tay đòn
  3. Lực tác dụng
  4. Một điểm bất kì ở ốc vít

Câu 4: Cho hình vẽ sau

F là

  1. Trục quay
  2. Cánh tay đòn
  3. Lực tác dụng
  4. Một điểm bất kì ở ốc vít

Câu 5: Cho hình vẽ sau

d là

  1. Trục quay
  2. Cánh tay đòn
  3. Lực tác dụng
  4. Một điểm bất kì ở ốc vít

Câu 6: Lực tác dụng ở hình trên

  1. Song song với cánh tay đòn
  2. Tạo với thân cờ lê một góc 45o
  3. Không có lực tác dụng trong hình trên
  4. Vông góc với thân cờ lê

Câu 7: Cho hình vẽ sau

Hình nào có thể làm cửa quay? Biết rằng trong hình a, đường thẳng chứa lực đi qua trục quay; trong hình b, không có lực tác động vào cửa

  1. Hình a
  2. Hình b
  3. Cả 2 hình đều không làm cửa quay
  4. Cả 2 hình đều làm cửa quay
  1. VẬN DỤNG (5 câu)

Sử dụng hình vẽ sau để trả lời các câu hỏi từ câu 1 – câu 5      

Câu 1: Nếu cùng tác dụng một lực như nhau, moment lực ở hình nào lớn hơn?

  1. Hình a
  2. Hình b
  3. Moment lực của cả 2 hình đều bằng nhau
  4. Không thể xác định được

Câu 2: Lực tác dụng ở hình nào lớn hơn?

  1. Hình a
  2. Hình b
  3. Moment lực của cả 2 hình đều bằng nhau
  4. Không đủ dữ kiện để xác định

Câu 3: Cánh tay đòn ở hình nào ngắn hơn?

  1. Hình a
  2. Hình b
  3. Moment lực của cả 2 hình đều bằng nhau
  4. Không thể xác định được

Câu 4: Hình nào có đường thẳng chứa lực đi qua trục quay?

  1. Hình a
  2. Hình b
  3. Cả 2 hình đều có đường thẳng chứa lực không đi qua trục quay
  4. Cả 2 hình đều có đường thẳng chứa lực đi qua trục quay

Câu 5: Nếu moment lực của 2 hình là như nhau, hình nào có lực tác dụng lớn hơn?

  1. Hình a
  2. Hình b
  3. Cả 2 hình đều có lực tác dụng như nhau
  4. Không thể xác định được
  1. VẬN DỤNG CAO (3 câu)

Câu 1: Vì sao tay nắm cửa thường được lắp cách xa trục bản lề?

  1. Khi tay nắm lắp xa trục bản lề tức là cánh tay đòn dài, lực tác dụng vào tay nắm cửa để mở cửa là nhỏ nhất
  2. Khi tay nắm lắp xa trục bản lề tức là cánh tay đòn ngắn, lực tác dụng vào tay nắm cửa để mở cửa là nhỏ nhất
  3. Khi tay nắm lắp xa trục bản lề tức là cánh tay đòn dài, lực tác dụng vào tay nắm cửa để mở cửa là lớn nhất
  4. Khi tay nắm lắp xa trục bản lề tức là cánh tay đòn ngắn, lực tác dụng vào tay nắm cửa để mở cửa là lớn nhất

 --------------- Còn tiếp ---------------

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm vật lí 8 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay