Trắc nghiệm câu trả lời ngắn KHTN 7 kết nối Bài 19: Từ trường
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Khoa học tự nhiên 7 (Vật lí) kết nối tri thức Bài 19: Từ trường. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vật lí 7 kết nối tri thức (bản word)
BÀI 19: TỪ TRƯỜNG
Câu 1: Lực tác dụng của nam châm lên các vật có từ tính và các nam châm khác gọi là gì?
Trả lời: lực từ.
Câu 2: Môi trường tồn tại xung quanh nam châm và dây dẫn mang dòng điện gọi là gì?
Trả lời: Từ trường
Câu 3: Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm tạo ra gọi là gì?
Trả lời: từ phổ.
Câu 4: Dụng cụ để xác định hướng địa lí là gì?
Trả lời: La bàn
Câu 5: Dưới đây là hình ảnh về
Trả lời: Từ phổ.
Câu 6: Ở bên ngoài thanh nam châm, đường sức từ là những đường như thế nào?
Trả lời: ………………………………………
Câu 7: Cấu tạo của la bàn gồm những bộ phận nào?
Trả lời: ………………………………………
Câu 8: Sắp xếp các bước theo đúng thứ tự thực hiện sử dụng la bàn xác định hướng địa lí?
(1) Đọc giá trị của góc tạo bởi hướng cần xác định (hưởng trước mặt) so với hướng bắc trên mặt chia độ của la bàn để tìm hướng cần xác định.
(2) Đặt la bàn cách xa nam châm và các vật liệu có tính chất từ, để tránh tác động của các vật này lên kim la bàn.
(3) Giữ la bàn trong lòng bàn tay hoặc đặt trên một mặt bàn sao cho la bàn nằm ngang trước mặt. Sau đó xoay vỏ của la bàn sao cho đầu kim màu đỏ chỉ hướng Bắc trùng khít với vạch chữ N trên la bàn.
Trả lời: ………………………………………
Câu 9: Ở bên ngoài Trái Đất, đường sức từ trường Trái Đất có chiều đi từ đâu?
Trả lời: ………………………………………
Câu 10: Xác định cực của nam châm thẳng khi biết chiều của kim nam châm đặt tại vị trí như Hình
Trả lời: ………………………………………
Câu 11: Dụng cụ xác định tại một điểm nào đó có từ trường hay không là gì?
Trả lời: ………………………………………
Câu 12: Lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt tại vị trí nào trên Hình là mạnh nhất?
Trả lời: ………………………………………
Câu 13: Xác định chiều của kim nam châm đặt ở giữa hai nhánh của nam châm hình chữ U như Hình dưới
Trả lời: ………………………………………
Câu 14: Từ trường của Trái Đất mạnh nhất ở những vùng nào?
Trả lời: ………………………………………
Câu 15: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết sự tồn tại của từ trường?
Trả lời: ………………………………………
Câu 16: Chiều của đường sức từ của một thanh nam châm cho ta biết điều gì?
Trả lời: ………………………………………
Câu 17: Tại điểm nào (A, B, C, D) trên hình dưới đây, từ trường là mạnh nhất?
Trả lời: ………………………………………
Câu 18: Hãy kể tên 2 vật có trong nhà em được làm từ vật liệu từ
Trả lời: ………………………………………
Câu 19: Tại sao đầu cái vặn đinh vít/ đinh ốc thường được từ hóa (trở thành một nam châm)?
Trả lời: ………………………………………
Câu 20: Hãy nêu một ví dụ về việc sử dụng tính chất nam châm hút các vật khác để làm một số bộ phận ở thiết bị trong gia đình
Trả lời: ………………………………………
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án KHTN 7 kết nối bài 19: Từ trường (4 tiết)