Trắc nghiệm chủ đề 7: Giai điệu năm châu

Âm nhạc 6 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm chủ đề 7: Giai điệu năm châu. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

 

Câu 1. Kỉ niệm xưa (Auld lang syne) là bài hát có nguồn gốc từ:

A. Đức. 

B. Pháp. 

C. Scotland. 

D. Anh. 

 

Câu 2. Bài hát Kỉ niệm xưa (Auld lang syne) có mấy đoạn?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4. 

 

Câu 3. Ý nào dưới đây là đúng khi nói về bài hát Kỉ niệm xưa (Auld lang syne):

A. Bài hát có nhịp điệu mang tính nhảy múa, uyển chuyển. 

B. Được nhiều nước trên thế giới sử dụng trong dịp chia tay năm cũ, kết thúc năm học, trong các dịp hội hè. 

C. Bài hát có nguồn gốc từ Scotland. 

D. Cả A, B, C đều đúng. 

 

Câu 4. Bậc chuyển hóa là gì?

A. Mỗi âm cơ bản khi được nâng cao hoặc hạ thấp.

B. Dùng để thay đổi độ cao của các nốt nhạc trong bản nhạc.

C. Cả A, B, C đều sai.

D. Cả A, B, C đều đúng. 

 

Câu 5. Có mấy loại dấu hóa thường dùng?

A. 1.

B. 2.

C. 3. 

D. 4. 

 

Câu 6. Ý nào dưới đây là đúng khi nói về violon?

A. Là nhạc cụ thuộc bộ dây trong dàn nhạc giao hưởng. 

B. Có 4 dây, người chơi thường kẹp đàn vào dưới cằm và dùng vĩ kéo trên dây đàn. 

C. Vilolon được ví như “nữ hoàng” trong dàn nhạc giao hưởng. 

D. Cả A, B, C đều đúng. 

 

Câu 7. Violoncelle (cello) là:

A. Được ví như “nữ hoàng” trong dàn nhạc giao hưởng. 

B. Đàn có kích thước lớn hơn nhiều so với violon

C. Tiếng đàn có âm sắc tươi sáng. 

D. Cả A, B, C đều đúng. 

 

Câu 8. Các nhạc cụ trong dàn nhạc giao hưởng góp phần làm cho âm thanh của bộ dây thêm đầy đặn, hài hòa là:

A. Violon, violoncelle (cello). 

B. Violon, violoncelle (cello), viola, contrabass. 

C. Violoncelle (cello), viola, contrabass. 

D. Violon, violoncelle (cello), viola. 

 

Câu 9. Tác phẩm violon Czaradas là một vũ điệu dân gian của nước nào?

A. Bun-ga-ri. 

B. Bồ Đào Nha.

C. Hung-ga-ri.

D. Đan Mạch. 

 

Câu 10. Violoncelle (cello) có đặc điểm gì?

A. Là nhạc cụ thuộc bộ dây trong dàn nhạc giao hưởng, cấu tạo có 4 dây và dùng vĩ kéo. 

B. Có kích thước lớn hơn nhiều so với violon. 

C. Nhạc công biểu diễn thường ngồi trên ghế, dựng đứng đàn, cần đàn tựa vào vai. 

D. Cả A, B, C đều đúng. 

 

2. THÔNG HIỂU (10 câu)

 

Câu 1. Hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung ta dùng:

A. Dấu giáng.

B. Dấu thăng.

C. Dấu hoàn (bình).

D. Dấu hóa theo khóa.

 

Câu 2. Dấu hóa bất thường được đặt ở đâu?

A. Sau khóa nhạc.

B. Trước nốt nhạc.

C. Đầu khuông nhạc.

D. Cả A, B, C đều đúng. 

 

Câu 3. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về dấu hóa theo khóa:

A. Đặt ở sau khóa nhạc (đầu khuông nhạc) gọi là hóa biểu.

B. Các dấu hóa trong hóa biểu được ghi khác loại.

C. Trên hóa biểu có thể có từ 1 đến 7 dấu hóa.

D. Các dấu hóa có hiệu lực với tất cả các nốt cùng tên trong bản nhạc. 

 

Câu 4. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về cách sử dụng dấu hóa?

A. Dấu hóa theo khóa đặt ở sau khóa nhạc (đầu khuông nhạc).

B. Dấu hóa bất thường đặt ở trước nốt nhạc, có hiệu lực với các nốt cùng tên đứng trước nó trong phạm vi một ô nhịp. 

C. Trên hóa biểu có thể có từ 1 đến 7 dấu hóa.

D. Các dấu hóa trong hóa biểu được ghi cùng một loại. 

 

Câu 5. Kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của các nốt nhạc trong bản nhạc là:

A. Dấu thăng. 

B. Dấu giáng.

C. Dấu hoàn. 

D. Cả A, B, C đều đúng. 

 

Câu 6. Bậc chuyển hóa được kí hiệu bằng:

A. Dấu thăng.

B. Dấu giáng.

C. Dấu hoàn. 

D. Cả A, B, C đều đúng.

 

Câu 7. Dấu hóa bất thường (đặt trước nốt nhạc):

A. Chỉ có tác dụng với nốt nhạc đứng sau nó.

B. Chỉ có tác dụng với nốt nhạc trong phạm vi của ô nhịp đó. 

C. Cả A và B đều đúng. 

D. Cả A và B đều sai. 

 

Câu 8. Học xong chủ đề Giai điệu năm châu, em có suy nghĩ gì?

A. Thêm yêu và trân trọng những thành tựu âm nhạc của các quốc gia trên thế giới. 

B. Tìm hiểu nhiều bài hát của các quốc gia trên thế giới hơn nữa. 

C. Cả A và B đều đúng. 

D. Cả A và B đều sai. 

 

Câu 9. Vì sao đàn violon được ví như “nữ hoàng” trong dàn nhạc giao hưởng:

A. Vì tiếng đàn violon tươi sáng, có thể biểu hiện đa dạng trạng thái tình cảm của con người. 

B. Vì Violon có cấu tạo 4 dây. 

C. Vì đàn thuộc bộ dây trong dàn nhạc giao hưởng. 

D. Cả A, B, C đều đúng. 

 

Câu 10. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về âm nhạc của các quốc gia trên thế giới?

A. Thế giới âm nhạc vô cùng phong phú, mỗi quốc gia, dân tộc đều có nền âm nhạc đặc sắc của riêng mình. 

B. Chỉ nên tìm hiểu, khám phá nền âm nhạc của đất nước mình là đủ. 

C. Cần trân trọng những thành tựu âm nhạc của các quốc gia trên thế giới. 

D. Cả A, B, C đều sai. 

 

3. VẬN DỤNG (2 câu)

 

Câu 1. Bản nhạc Em đi trong tươi xanh có dấu hóa cố định là:

A. Pha thăng và Đô thăng. 

B. Si thăng và La thăng. 

C. Son thăng và Si thăng. 

D. Pha thăng và La thăng. 

 

Câu 2. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về trích đoạn tác phẩm Czardas viết cho violon cuat Vittorio Monti:

A. Tác phẩm là tên gọi của một vũ điệu dân gian Hungary. 

B. Tác phẩm có những đoạn nhạc tương phản giữa nhịp độ chậm và nhanh. 

C. Từ đầu đến cuối tác phẩm, tiếng đàn violon luôn sôi nổi, nồng nhiệt. 

D. Tác phẩm mang lại cho người nghe không khí tưng bừng của những vũ điệu dân gian Hungary. 

 

4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)

 

Câu 1. Đặc điểm của các nhạc cụ bộ dây trong dàn nhạc giao hưởng là:

A. Có kỹ thuật phong phú, âm sắc đồng nhất, hài hòa và có sự thống nhất chặt chẽ. 

B. Câu nhạc không quá dài bởi phụ thuộc hơi thổi của nhạc công, thời gian diễn tấu của bộ dây không bị hạn chế.

C. Có cấu tạo tương tự, chỉ khác nhau về kích cỡ.

D. Cả A, B, C đều đúng. 

 

Câu 2. Bộ dây trong dàn nhạc giao hưởng có bao nhiêu nhạc cụ?

A. 3. 

B. 4. 

C. 5. 

D. 6.

 

Câu 3. Khí nhạc có kích thước lớn nhất và âm thanh trầm nhất trong bộ dây là:

A. Violon. 

B. Cello. 

C. Contrabass.

D. Viloa.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm âm nhạc 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay