Trắc nghiệm chủ đề 8: Âm vang núi rừng

Âm nhạc 6 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm chủ đề 8: Âm vang núi rừng. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

 

Câu 1. Bài hát Đi cắt lúa (sưu tầm Lê Toàn Hùng) thuộc dân ca gì?

A.Dân ca Hrê

B. Dân ca Ba-na

C. Dân ca Ê-đê

D. Dân cơ Xơ-đăng

 

Câu 2. Dân tộc Hrê là:

A. Một dân tộc ít người, chủ yếu sống ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.

B. Một dân tộc ít người, chủ yếu sống ở vùng Tây Bắc Bộ.

C. Một dân tộc ít người, chủ yếu sống ở vùng Đông Bắc Bộ.

D.Một dân tộc ít người, chủ yếu sống ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

 

Câu 3. Bài hát đi cắt lúa có nội dung là gì?

A. Thể hiện cuộc sống nghèo khó của đồng bào dân tộc Hrê.

B. Thể hiện cuộc sống hồn nhiên, lạc quan của đồng bào dân tộc Hrê.

C. Thể hiện cuộc sống khó khăn của đồng bào dân tộc Hrê.

D. Thể hiện cuộc sống vất vả của đồng bào dân tộc Hrê.

 

Câu 4. Bài hát Nhạc rừng của tác giả nào?

A. Trịnh Công Sơn.

B. Văn Cao

C. Hoàng Việt

D. Phạm Tuyên.

 

Câu 5. Bài đọc nhạc số 8 là bài hát của dân ca nào?

A. Dân ca Hrê

B. Dân ca Ba-na

C. Dân ca Ê-đê

D. Dân cơ Xơ-đăng

 

Câu 6. Nhạc sĩ Hoàng Việt sinh năm nào?

A. 1925

B. 1926

C. 1927

D. 1928

 

Câu 7. Nhạc sĩ Hoàng Việt tên thật là gì?

A. Hoàng Vân

B. Nguyễn Tài Tuệ

C. Lê Chí Trực

D. Huy Thục

 

Câu 8. Bài hát Đi cắt lúa có cấu trúc mấy đoạn?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

 

Câu 9. Hình ảnh loài chim gì xuất hiện trong lời bài hát Nhạc rừng của nhạc sĩ Hoàng Việt?

A. Chim vành khuyên

B. Chim sơn ca

C. Chim họa mi

D. Chim cúc cu

 

Câu 10. Bài hát Nhạc rừng được viết ở nhịp gì?

A. Nhịp 2/4

B. Nhịp 3/4

C. Nhịp 4/4

D. Nhịp 6/8

 

2. THÔNG HIỂU (10 câu)

 

Câu 1. Khi nhắc đến Tây Nguyên, người ta sẽ nhớ ngay đến điều gì đặc trưng nhất?

A. Bài hát Chú voi con ở bản Đôn.

B. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.

C. Các bài dân ca đặc sắc.

D. Các loại nhạc cụ đặc sắc như đàn đá, đàn T’rưng, …

 

Câu 2. Các bạn nhỏ trong bài hát Đi cắt lúa vui vì điều gì?

A. Các bạn nhỏ vui vì mùa màng bội thu.

B. Các bạn nhỏ vui vì sắp đến Tết.

C. Các bạn nhỏ vui vì sắp được đi học.

D. Các bạn nhỏ vui vì được may quần áo mới.

 

Câu 3. Đâu không phải là bài dân ca của các dân tộc ít người sinh sống ở Tây Nguyên?

A. Bạn ơi lắng nghe

B. Cấy mạ

C. Rủ nhau đi học

D. Tia nắng, hạt mưa

 

Câu 4. Trong các ca khúc dưới đây, đâu không phải là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Việt?

A. Lá xanh

B. Tình ca

C. Tiến về Hà Nội

D. Mùa lúa chín

 

Câu 5. Bản giao hưởng Quê hương có mấy chương?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

 

Câu 6. Tác phẩm nào của nghệ sĩ Hoàng Việt là bản giao hưởng nhiều chương đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam?

A. Nhạc rừng

B. Lên ngàn

C. Tình ca

D. Quê hương

 

Câu 7. Nhạc sĩ Hoàng Việt được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh trong lĩnh vực gì?

A. Văn hoá

B. Khoa học – Công nghệ

C. Văn học – Nghệ thuật

D. Âm nhạc

 

Câu 8. Trong bài hát Nhắc, nhạc sĩ Hoàng Việt đã vẽ những hình ảnh thiên nhiên nào?

A. Chim rừng ca trong nắng.

B. Dòng suối uốn quanh làn nước trôi trong xanh

C. Nước luồn qua khóm trúc

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

 

Câu 9. Những câu hát nào thể hiện sự vui tươi, lạc quan và yêu đời của anh chiến sĩ trong lời bài hát Nhạc rừng?

A. Tâm hồn vui phơi phới.

B. Cười một mình rồi cất tiếng hát vang

C.  Đường xa chân đi vui bước

D. Cả A, B, C đều đúng.

 

Câu 10. Âm thanh thiên nhiên nào không xuất hiện trong lời bài hát Nhạc rừng?

A. Cúc cu! Cúc cu!

B. Rì rào!

C. Róc rách! Róc rách!

D. Tí tách! Tí tách!

 

3. VẬN DỤNG (5 câu)

 

Câu 1. Hoàn cảnh ra đời của ca khúc Nhạc rừng có điều gì đặc biệt?

A. Nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác ca khúc trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

B. Nhạc sĩ sáng tác khi đang là một người lính chiến đấu tại chiến trường Đông Nam Bộ.

C. Bài hát Nhạc rừng được nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác trong lúc ông đang tựa vào gốc cây bìa rừng nghỉ ngơi sau thời gian lao động.

D. Cả A, B, C đều đúng.

 

Câu 2. Hình ảnh nào nổi bật nhất trong lời bài hát Nhạc rừng?

A. Anh chiến sĩ

B. Chim rừng

C. Dòng suối

D. Lá rơi

 

Câu 3. Nhạc sĩ Hoàng Việt đã vẽ nên một bức tranh nhạc rừng như thế nào?

A. Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ của núi rừng Việt Nam.

B. Bức tranh thiên nhiên bình dị, yên ả của làng quê Việt Nam.

C. Bức tranh sinh động, tràn đầy âm thanh thiên nhiên

D. Bức tranh thiên nhiên tấp nập, ồn ào.

 

Câu 4. Bản giao hưởng Quê hương của nhạc sĩ Hoàng Việt được trình diễn lần đầu tiên vào năm nào?

A. 1945

B. 1955

C. 1965

D. 1975

 

Câu 5. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về nhạc sĩ Hoàng Việt?

A. Là nhạc sĩ nổi tiếng có nhiều đóng góp trong nền âm nhạc Việt Nam.

B. Tác phẩm của ông được chọn làm Quốc ca của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

C. Ông hy sinh khi tuổi đời còn trẻ.

D. Nhạc sĩ sinh năm 1928, quê ở tỉnh Tiền Giang.

 

 

4. VẬN DỤNG CAO (5 câu)

 

Câu 1. Tên của nhạc sĩ Đỗ Nhuận được đặt cho đường phố ở:

A. Đà Nẵng

B. Thành phố Hồ Chí Minh.

C. Thành phố Huế.

D. Hà Nội

 

Câu 2. Năm 2011, nhạc sĩ Hoàng Việt được trao giải thưởng gì?

A. Nghệ sĩ nhân dân

B. Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân

C. Nghệ sĩ ưu tú

D. Nhạc sĩ Cống hiến.

 

Câu 3. Sau khi nghe xong ca khúc Nhạc rừng, em có cảm nhận gì?

A. Bài hát tạo nên sự vui tươi, nhí nhảnh.

B. Bài hát tràn đầy sự lạc quan, yêu đời.

C. Bài hát như một bức tranh sinh động.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

 

Câu 4. Nhạc sĩ Hoàng Việt có sức ảnh hưởng như thế nào đối với nền âm nhạc Việt Nam?

A. Ông là một trong những người đi đầu nền âm nhạc mới Việt Nam.

B. Ông là một trong những người đi đầu trong việc phát triển nhạc giao hưởng của Việt Nam.

C. Ông là một trong những người đi đầu trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam.

D. Ông là một trong những người đi đầu trong nền âm nhạc trữ tình lãng mạn Việt Nam.

 

Câu 5. Chủ đề Giai điệu quê hương muốn gửi gắm thông điệp gì đến với mọi người?

A. Luôn cố gắng thực hiện những ước mơ của mình.

B. Luôn gìn giữ và trân trọng những làn điệu dân ca của các dân tộc Việt Nam.

C. Luôn quý trọng và gìn giữ cuộc sống hòa bình.

D. Luôn biết ơn và kính trọng thầy cô giáo.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm âm nhạc 6 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay