Trắc nghiệm công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức

Trắc nghiệm công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức. Trắc nghiệm có 4 phần: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần trắc nghiệm này sẽ hữu ích trong việc kiểm tra bài cũ, phiếu học tập, đề thi, kiểm tra...Tài liệu có file word và đáp án. Bộ câu hỏi trắc nghiệm sẽ giúp giảm tải thời gian trong việc chuẩn bị bài dạy. Chúc quý thầy cô dạy tốt môn công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Trắc nghiệm công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Trắc nghiệm công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Trắc nghiệm công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Trắc nghiệm công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Trắc nghiệm công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Trắc nghiệm công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Trắc nghiệm công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Trắc nghiệm công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác


CHƯƠNG III: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CƠ KHÍ

BÀI 8: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CƠ KHÍ

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Phương pháp đúc nào được sử dụng phổ biến nhất?

  1. Đúc áp lực
  2. Đúc li tâm
  3. Đúc trong khuôn cát
  4. Đúc trong khuôn mẫu chảy

 

Câu 2: Sản phẩm đúc:

  1. Có hình dạng giống khuôn
  2. Có kích thước giống khuôn
  3. Có hình dạng và kích thước giống khuôn
  4. Có hình dạng và kích thước của lòng khuôn

 

Câu 3: Bản chất của công nghệ đúc là:

  1. Kim loại nấu chảy dưới dạng lỏng được rót vào khuôn, sau khi nguội và kết tinh sẽ tạo thành vật đúc có hình dạng và kích thước của lòng khuôn.
  2. Bóc đi lớp vật liệu thừa trên phôi, tạo ra chi tiết có hình dạng và kích thước chính xác theo yêu cầu.
  3. Sử dụng ngoại lực tác dụng lên vật liệu kim loại có tính dẻo, làm cho nó biến dạng thành sản phẩm có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.
  4. Tạo mối liên kết cố định giữa các chi tiết kim loại bằng cách nung nóng chảy kim loại ở vùng tiếp xúc, sau khi nguội các chi tiết liên kết tạo thành một khối

 

Câu 4: Hàn là phương pháp nối các chi tiết kim loại với nhau bằng cách:

  1. Nung nóng chi tiết đến trạng thái chảy
  2. Nung nóng chỗ nối đến trạng thái chảy
  3. Làm nóng để chỗ nối biến dạng dẻo
  4. Làm nóng để chi tiết biến dạng dẻo

 

Câu 5: Bản chất của hàn hồ quang là:

  1. Dùng tia lửa hồ quang làm nóng chảy kim loại tại vị trí hàn và que hàn để tạo thành mối hàn
  2. Dùng nhiệt phản ứng chảy của khí đốt như acetylen, propal,… với oxygen làm nóng chảy kim loại tại vị trí hàn và que hàn để tạo thành mối hàn
  3. Cả A và B đều đúng
  4. Cả A và B đều sai

 

Câu 6: Bản chất của hàn hơi là:

  1. Dùng tia lửa hồ quang làm nóng chảy kim loại tại vị trí hàn và que hàn để tạo thành mối hàn
  2. Dùng nhiệt phản ứng chảy của khí đốt như acetylen, propal,… với oxygen làm nóng chảy kim loại tại vị trí hàn và que hàn để tạo thành mối hàn
  3. Cả A và B đều đúng
  4. Cả A và B đều sai

 

Câu 7: Khoan là gì ?

  1. Phương pháp gia công cắt gọt vật
  2. Phương pháp gia công mài mòn vật
  3. Phương pháp gia công lỗ trên vật đặc
  4. Tất cả đều đúng

 

Câu 8: Chế độ cắt khi khoan bao gồm

  1. Vận tốc cắt V­c­ (m/phút)
  2. Lượng chạy dao S (mm/vg)
  3. Cả A và B đều đúng
  4. Cả A và B đều sai

 

Câu 9: Chuyển động chính khi khoan là gì?

  1. Chuyển động quay
  2. Chuyển động tịnh tiến
  3. Chuyển động quay và chuyển động tịnh tiến
  4. Chuyển động quay hoặc chuyển động tịnh tiến

 

Câu 10: Vị trí số 2 của máy tiện trong hình dưới là bộ phận nào của máy?

  1. Hộp tốc độ trục chính
  2. Mâm cặp
  3. Bàn gá dao
  4. Đế máy

 

Câu 11: Vị trí số 4 ở hình dưới là bộ phần nào của máy phay?

  1. Trục chính
  2. Tay quay bàn trượt ngang
  3. Bảng điều khiển
  4. Tay quay bàn trượt đứng

 

Câu 12: Chế độ cắt gọt khi phay bao gồm chế độ nào?

  1. Tốc độ cắt V (m/phút)
  2. Chiều sâu cắt t (mm)
  3. Lượng chạy dao S (m/ phút)
  4. Cả 3 đáp án trên

 

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Nhược điểm nào là của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc?

  1. Không chế tạo được các vật có tính dẻo kém.
  2. Không chế tạo được vật có hình dạng, kết cấu phức tạp, quá lớn
  3. Có cơ tính cao.
  4. Tạo ra các khuyết tật như: rỗ khí, rỗ xỉ, lõm co, vật đúc bị nứt...

 

Câu 2: Đâu không phải là nhược điểm của phương pháp đúc :

  1. Không điền đầy lòng khuôn
  2. Vật đúc bị nứt
  3. Chỉ đúc được một số kim loại nhất định
  4. Bị rỗ khí

 

Câu 3: Đâu không phải ưu điểm của phương pháp đúc?

  1. Đúc vật có khối lượng lớn
  2. Đúc vật có khối lượng nhỏ
  3. Tiết kiệm kim loại
  4. Đúc được tất cả kim loại và hợp kim

 

Câu 4: Nhược điểm của phương pháp hàn là:

  1. Dễ bị cong
  2. Dễ bị vênh
  3. Dễ bị nứt
  4. Dễ bị cong, vênh, nứt

 

Câu 5: Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn có ưu điểm gì ?

  1. Có cơ tính cao.
  2. Tạo được các chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp.
  3. Dễ tự động hóa, cơ khí hóa.
  4. Tất cả đều đúng

 

Câu 6: Ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn:

  1. mối hàn kém bền
  2. mối hàn hở
  3. dễ cong vênh
  4. tiết kiệm kim loại

 

Câu 7: Ưu điểm của phương pháp đúc là?

  1. Đúc được kim loại và hợp kim
  2. Đúc vật có kích thước từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp
  3. Độ chính xác và năng suất cao
  4. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 8: Có mấy phương pháp hàn được ứng dụng rộng rãi nhất

  1. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 5

 

Câu 9: Có mấy kiểu tạo mối hàn (liên kết hàn) phổ biến:

  1. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 5

 

Câu 10: Đây là kiểu tạo mối hàn nào?

  1. Liên kết chồng
  2. Liên kết giáp mối
  3. Liên kết gấp mép
  4. Liên kết góc

 

Câu 11: Bộ phận nào dùng để điều chỉnh chiều sâu khi khoan ở máy khoan đứng?

  1. Tay quay
  2. Nút điều khiển
  3. Vị trí lắp mũi khoan
  4. Bàn làm việc

 

Câu 12: Các chuyển động khi phay là:

  1. Dao chuyển động quay, phôi chuyển động tịnh tiến dọc
  2. Dao chuyển động quay, phôi chuyển động tịnh tiến ngang
  3. Dao chuyển động tịnh tiến dọc, phôi chuyển động quay
  4. Dao chuyển động tịnh tiến ngang, phôi chuyển động quay

 

3. VẬN DỤNG

Câu 1: Phương pháp đúc mà khuôn chỉ sử dụng một lần

  1. Đúc li tâm
  2. Đúc trong khuôn cát
  3. Đúc trong khuôn kim loại
  4. Đúc áp lực

 

Câu 2: Phương pháp đúc nào đòi hỏi kim loại đúc phải có nhiệt độ nóng chảy nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy của vật liệu làm khuôn rất nhiều

  1. Đúc li tâm
  2. Đúc trong khuôn cát
  3. Đúc trong khuôn kim loại
  4. Đúc áp lực

 

Câu 3: Để đúc các chi tiết có dạng tròn xoay người ta thường dùng phương pháp đúc

  1. Đúc li tâm
  2. Đúc trong khuôn cát
  3. Đúc trong khuôn kim loại
  4. Đúc áp lực

 

Câu 4: Kiểu hàn nào sau đây là kiểu hàn tạo liên kết giáp mối?

A.

B.

C.

D.

 

Câu 5: Để đảm bảo an toàn khi khoan ,cần chú ý những điểm gì ?

  1. Không dùng mũi khoan cùn
  2. Không khoan khi mũi khoan và vật khoan chưa được kẹp chặt.
  3. Không dùng tay hoặc để vật chạm vào mũi khoan
  4. Đáp án A, B, C

 

Câu 6: Quy định nào sau đây sai khi nói về an toàn khoan?

  1. Không dùng mũi khoan cùn, không khoan khi mũi khoan và vật khoan chưa được kẹp chặt
  2. Không để vật khoan thẳng góc mũi khoan
  3. Không dùng găng tay khi khoan
  4. Không cúi gần mũi khoan

 

Câu 7: Cách chọn mũi khoan:

  1. Có đường kính bằng đường kính lỗ cần khoan
  2. Có đường kính lớn hơn đường kính lỗ cần khoan
  3. Có đường kính nhỏ hơn đường kính lỗ cần khoan
  4. Đáp án khác

 

Câu 8: Khả năng gia công của máy tiện là gì?

  1. Có thể tiện được các mặt tròn xoay bên ngoài và bên trong
  2. Tiện được các mặt đầu, mặt côn ngoài và côn trong, các mặt tròn xoay định hình
  3. Tiện được các loại ren trong, ren ngoài
  4. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 9: Khả năng gia công của máy phay là:

  1. Phay mặt phẳng rãnh chữ nhật, rãnh bán nguyệt, rãnh chữ T
  2. Phay định hình, khoan, khoét, doa
  3. Phay ren, may mặt cong
  4. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 10: Máy tiện để gia công cơ khí thường là:

  1. Dao chuyển động tịnh tiến lên xuống, phôi đứng yên
  2. Dao tịnh tiến ngang dọc, phôi quay tròn tại chỗ
  3. Dao quay tròn tại chỗ, phôi tịnh tiến ngang dọc lên xuống
  4. Dao tịnh tiến lên xuống, phôi quay tròn, tịnh tiến ngang dọc

 

4. VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Các sản phẩm cơ khí như: lan can cầu thang, hàng rào sắt thường sử dụng phương pháp hàn nào?

  1. Hàn hồ quang
  2. Hàn hơi
  3. Hàn khí
  4. Hàn TIG
Trắc nghiệm công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Trắc nghiệm công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Trắc nghiệm tải về là bản word
  • Cấu trúc nghiệm: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng, vận dụng cao
  • Có đủ trắc nghiệm các bài học + đáp án các câu hỏi

BÀN GIAO:

  • Đã có đủ kì 1 + 1/2 kì II
  • 10/01: Có đủ cả năm

PHÍ TÀI LIỆU:

  • Văn, toán: 250k/môn
  • Các môn còn lại: 200k/môn

CÁCH TẢI: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây thông báo và nhận trắc nghiệm
Từ khóa: trắc nghiệm công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức, đề trắc nghiệm công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức có đáp án, trắc nghiệm công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức trọn bộ, tổng hợp đề trắc nghiệm ôn tập công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Chat hỗ trợ
Chat ngay