Kênh giáo viên » Công nghệ 11 » Giáo án kì 1 công nghệ 11 công nghệ cơ khí kết nối tri thức

Giáo án kì 1 công nghệ 11 công nghệ cơ khí kết nối tri thức

Đồng bộ giáo án Word + PPT kì 1 Công nghệ 11 - Công nghệ cơ khí kết nối tri thức. Giáo án word chi tiết, trình bày rõ ràng, khoa học theo CV 5512. Giáo án powerpoint nhiều hình ảnh, sinh động. Nhất định tiết học sẽ hứng thú, sáng tạo cho học sinh. Cách tải về dễ dàng. Giáo án có đủ kì 1 + kì 2 môn Công nghệ cơ khí 11 KNTT.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 1 công nghệ 11 công nghệ cơ khí kết nối tri thức
Giáo án kì 1 công nghệ 11 công nghệ cơ khí kết nối tri thức
Giáo án kì 1 công nghệ 11 công nghệ cơ khí kết nối tri thức
Giáo án kì 1 công nghệ 11 công nghệ cơ khí kết nối tri thức
Giáo án kì 1 công nghệ 11 công nghệ cơ khí kết nối tri thức
Giáo án kì 1 công nghệ 11 công nghệ cơ khí kết nối tri thức
Giáo án kì 1 công nghệ 11 công nghệ cơ khí kết nối tri thức
Giáo án kì 1 công nghệ 11 công nghệ cơ khí kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN KÌ 1 CÔNG NGHỆ 11 - CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ KẾT NỐI TRI THỨC

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ KHÍ CHẾ TẠO

  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối bài 1 Khái quát về cơ khí chế tạo
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối bài 2 Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí chế tạo

CHƯƠNG II. VẬT LIỆU CƠ KHÍ

  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối bài 3 Tổng quan về vật liệu cơ khí
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối bài 4 Vật liệu kim loại và hợp kim
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối bài 5 Vật liệu phi kim loại
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối bài 6 Vật liệu mới

CHƯƠNG III. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CƠ KHÍ

  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối bài 7 Khái quát về gia công cơ khí
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối bài 8 Một số phương pháp gia công cơ khí
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối bài 9 Quy trình công nghệ gia công chi tiết

CHƯƠNG IV. SẢN XUẤT CƠ KHÍ

  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối bài 11 Quá trình sản xuất cơ khí
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối bài 12 Dây chuyền sản xuất tự động với sự tham gia của robot
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối bài 13 Tự động hoá quá trình sản xuất dưới tác dụng của cách mạng công nghiệp lần thứ 4
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối bài 14 An toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sản xuất cơ khí

CHƯƠNG V. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối bài 15 Khái quát về cơ khí động lực
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối bài 16 Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí động lực

CHƯƠNG VI. ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối bài 17 Đại cương về động cơ đốt trong
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối bài 18 Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối bài 19 Các cơ cấu trong động cơ đốt trong
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối bài 20 Các hệ thống trong động cơ đốt trong

CHƯƠNG VII. Ô TÔ

  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối bài 21 Khái quát chung về ô tô
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối bài 22 Hệ thống truyền lực
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối bài 23 Bánh xe và hệ thống treo
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối bài 24 Hệ thống lái
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối bài 25 Hệ thống phanh và an toàn khi tham gia giao thông

=> Xem nhiều hơn: Giáo án công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD CÔNG NGHỆ 11 - CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ KÌ 1 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Word bài: Tự động hoá quá trình sản xuất dưới tác dụng của cách mạng công nghiệp lần thứ 4

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 13: TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nhận biết được tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong tự động hóa quá trình sản xuất.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu.
  • Giao tiếp hợp tác: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hoặc theo nhóm, trao đổi tích cực với GV và các bạn trong lớp.
  • Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và tìm hiểu về tự động hóa quá trình sản xuất, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề.

Năng lực công nghệ

  • Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số công nghệ 4.0 và tác động của chúng trong dây truyền sản xuất tự động.
  1. Phẩm chất
  • Chăm chỉ và có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng về tự động hóa quá trình sản xuất dưới tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
  2. Đối với giáo viên:
  • SGK, SGV, SBT Công nghệ Cơ khí chế tạo 11.
  • Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK: hình ảnh công nghệ 4.0 hỗ trợ đào tạo, hình ảnh quy trình xử lí dữ liệu, hình ảnh nguyên lí máy gia công vật lí không gian mạng.
  • Máy chiếu, máy tính (nếu có).
  1. Đối với học sinh:
  • SGK, SBT Công nghệ Cơ khí chế tạo 11.
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Hoạt động này giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò hứng thú của HS trong việc tìm hiểu các nội dung tiếp theo.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: HS trả lời được các câu hỏi mà GV đưa ra để thảo luận về tự động hóa quá trình sản xuất.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chiếu hình ảnh 13.1 (SGK – tr64) cho HS quan sát.

Quan sát Hình 13.1 và cho biết:

+ Người công nhân đang làm gì và thao tác trên mô hình thật hay ảo?

+ Cách làm như trong hình có tác dụng gì?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình, thảo luận và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi:

+ Trong hình 13.1, người công nhân đang thực hành đào tạo (có thể về lắp đặt, bảo dưỡng,…); người công nhân đang thực hiện trên mô hình ảo.

+ Việc thực hiện như trên giúp giảm thiểu chi phí đào tạo, rút ngắn thời gian đào tạo, nâng cao hiệu quả quá trình đào tạo.

 Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 ngày càng ảnh hưởng sâu rộng đến tất cả các lĩnh vực của đời sống chúng ta. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu, phân tích tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đến quá trình tự động hóa quá trình sản xuất - Bài 13. Tự động hóa quá trình sản xuất dưới tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu công nghệ nổi bật của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4

  1. Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS biết được một số công nghệ nổi bật trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
  2. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình, đọc thông tin SGK tr.64,65 và trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về một số công nghệ 4.0 nổi bật trong dây chuyền sản xuất.
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu các công nghệ chính sử dụng trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

- GV chiếu hình ảnh/video cho HS quan sát về giới thiệu các thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

(link video)

(từ đầu đến 1:40)

- GV nêu các công nghệ chính sử dụng trong dây chuyền sản xuất.

- GV yêu cầu HS thực hiện hộp chức năng Kết nối năng lực (SGK – tr65)

Dựa vào hình 13.2, hãy liên hệ và lấy ví dụ ứng dụng trong đời sống sử dụng quy trình đó.

- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong hộp chức năng Thông tin bổ sung (SGK – tr65) để biết thêm một số công nghệ như: điện toán đám mây, mô phỏng, thực tế tăng cường, robot tự quyết.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 1-2 HS trả lời câu hỏi

*Kết nối năng lực

+ GV có thể gợi ý cho HS một số công nghệ nổi bật gần gũi xung quanh ứng dụng trong nhà, giao thông, nông nghiệp,…

+ Ví dụ trong lĩnh vực nhà thông minh: Các đồ dùng trong nhà được kết nối internet để thu thập thông tin người sử dụng. Các dữ liệu này được thu thập, lưu trữ sau đó phân tích và học thói quen để dự đoán trong những tình huống sau này,…

- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận.

- GV chuyển sang hoạt động mới.

I. CÔNG NGHỆ NỔI BẬT CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4

- Cách mạng công nghiệp 4.0 dựa trên ba lĩnh vực chính là kĩ thuật số, công nghệ sinh học và vật lí.

- Công nghệ kĩ thuật số là công nghệ cốt lõi được sử dụng trong dây chuyền sản xuất. Những thành tố chính của công nghệ kĩ thuật số là: dữ liệu lớn (Big Data), kết nối vạn vật (IoT: Intenet of Thing) và trí tuệ nhân tạo (AI: Artificial Intelligence).

+ Công nghệ kết nối vạn vật trong công nghiệp.

- Dữ liệu lớn.

- Trí tuệ nhân tạo.

Hoạt động 2. Tìm hiểu tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 trong tự động hóa quá trình sản xuất

  1. Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS biết được:

+ Nền tảng của gia công thông minh.

+ Nội dung giám sát thông minh trong các dây chuyền sản xuất tự động ứng dụng thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

+ Vai trò của điều khiển thông minh.

+ Vai trò của lập lịch trình.

  1. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình, đọc thông tin SGK tr.65-67 và trả lời câu hỏi về tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
  2. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về:

+ Mô tả và nêu được thành phần chính trong gia công thông minh.

+ Mục đích của hoạt động giám sát thông minh.

+ Vai trò của hoạt động điều khiển thông minh.

+ Mục đích của hoạt động lập lịch trình thông minh.

  1. Tổ chức hoạt động:

 ..............

 => Xem nhiều hơn: 

III. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHỆ 11 - CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ KÌ 1 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint bài: An toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sản xuất cơ khí

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Hình 14.1. Công đoạn hàn kim loại

Hãy quan sát Hình 14.1 và thực hiện các yêu cầu sau:

  • Liệt kê những trang bị phục vụ an toàn cho người lao động.
  • Vì sao người công nhân phải trang bị những đồ bảo hộ đó?
  • Có yếu tố gì gây ảnh hưởng tới môi trường hay không?

Trang bị phục vụ an toàn cho người lao động:

Găng tay

Quần áo bảo hộ

Mặt nạ

Vì khi hàn, môi trường có chứa khí độc, nhiệt độ, tia sáng có hại. Yếu tố khói bụi ảnh hưởng tới môi trường.

BÀI 14: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG SẢN XUẤT CƠ KHÍ

NỘI DUNG BÀI HỌC

An toàn lao động trong sản xuất cơ khí

Bảo vệ môi trường trong sản xuất cơ khí

Các biện pháp phòng ngừa mất an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong lĩnh vực sản xuất cơ khí

01 AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT CƠ KHÍ

  1. An toàn lao động

Nghiên cứu SGK và thực hiện yêu cầu:

  • Nêu khái niệm an toàn lao động.
  • Theo em, sự khác biệt giữa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp là gì?

Khái niệm

An toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm đảm bảo không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động.

So sánh tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

Tai nạn lao động

Là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động do kết quả tác động đột ngột từ các yếu tố nguy hiểm bên ngoài làm chết người hoặc làm tổn thương, phá huỷ chức năng hoạt động bình thường của bộ phận nào đó trên cơ thể.

Bệnh nghề nghiệp

Là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động.

Video thực trạng an toàn lao động

Khám phá (SGK - tr.69)

Hình 14.2. Người lao động thao tác trên máy khoan

Quan sát hình 14.2 và cho biết:

  • Người lao động có nguy hiểm gì trong tình huống này?
  • Người lao động đã được trang bị đầy đủ bảo hộ để phòng, chống nguy hiểm chưa?

 

  • Một số nguy cơ có thể xảy ra: quấn kéo tóc, áo vào mũi khoan đang quay; văng bắn phoi, phôi; bụi kim loại, điện giật,…
  • Người công nhân đã được trang bị đầy đủ đồ bảo hộ: kính mắt, khẩu trang, tóc và áo gọn gàng,…

 

  1. Một số yếu tố mất an toàn lao động

Quan sát một số hình ảnh sau:

Dựa vào các hình ảnh vừa quan sát, em hãy:

  • Phân tích nguyên nhân gây mất an toàn trong sản xuất cơ khí.
  • Nêu hậu quả mắc phải.

Gợi ý: Cách phân loại các yếu tố gây mất an toàn trong sản xuất cơ khí như: bộ phận chuyển động của máy, điện, vật văng bắn, nổ, nhiệt, hóa chất,…

GHI NHỚ: Một số yếu tố gây mất an toàn lao động

Các bộ phận chuyển động của máy

Điện có thể gây điện giật

Vật văng bắn

Nổ: Nổ vật lí và nổ hóa học

Nguồn nhiệt từ các bộ phận đúc, cán...

Hóa chất trong công đoạn mạ, sơn, phủ...

Luyện tập (SGK - tr.69)

Quan sát các hình cảnh báo yếu tố nguy hiểm trong hình 14.3 và thực hiện các nhiệm vụ:

  • Ý nghĩa các cảnh báo tại các hình 14.3 a, b, c?
  • Liên hệ các yếu tố nguy hiểm này với các phương pháp gia công cơ khí ở hình 14.3 d, e, g.

Cảnh báo nguy hiểm tia nguy hại với mắt.

Cảnh báo nguy hiểm quấn người vào máy đang quay.

Cảnh báo nguy hiểm vỡ đá.

02 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG SẢN XUẤT CƠ KHÍ

  1. Bảo vệ môi trường

Em hãy theo dõi một số hình ảnh và video sau:

Video: Người dân kêu cứu vì ô nhiễm từ nhà máy thép

Dựa vào các hình ảnh, video vừa quan sát và thông tin trong SGK, em hãy thực hiện yêu cầu sau:

  • Thế nào là bảo vệ môi trường trong lĩnh vực cơ khí?
  • Liệt kê các yếu tố gây ô nhiễm môi trường.
  • Có những loại ô nhiễm môi trường nào?

 ..............

=> Xem nhiều hơn:

 

Giáo án kì 1 công nghệ 11 công nghệ cơ khí kết nối tri thức
Giáo án kì 1 công nghệ 11 công nghệ cơ khí kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án công nghệ 11 - Công nghệ cơ khí kết nối tri thức

Tài liệu được tặng thêm:


Từ khóa: giáo án công nghệ 11 kết nối tri thức, tải giáo án công nghệ cơ khí 11 KNTT đầy đủ, tải trọn bộ giáo án kì 1 công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức, tải giáo án word và điện tử công nghệ 11 công nghệ cơ khí kì 1 KNTT

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay