Giáo án ngắn gọn công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức dùng để in

Giáo án Công nghệ 11 - Công nghệ cơ khí kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn ngắn gọn nhưng đầy đủ các bước theo công văn mới 5512. Cách trình bày rõ ràng, mạch lạc. Giáo viên lấy về có thể in luôn. Bản giáo án giúp tiết kiệm giấy khi in và vẫn đảm bảo đúng yêu cầu. Đây là một lựa chọn thêm rất hữu ích, đáng tham khảo với thầy/cô dạy Công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án ngắn gọn công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức dùng để in
Giáo án ngắn gọn công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức dùng để in
Giáo án ngắn gọn công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức dùng để in
Giáo án ngắn gọn công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức dùng để in
Giáo án ngắn gọn công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức dùng để in
Giáo án ngắn gọn công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức dùng để in
Giáo án ngắn gọn công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức dùng để in
Giáo án ngắn gọn công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức dùng để in

Một số tài liệu quan tâm khác


GIÁO ÁN NGẮN GỌN CÔNG NGHỆ 11 - CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ KẾT NỐI TRI THỨC BÀI KHÁI QUÁT VỀ GIA CÔNG CƠ KHÍ

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHƯƠNG III: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CƠ KHÍ

BÀI 7: KHÁI QUÁT VỀ GIA CÔNG CƠ KHÍ

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Trình bày được khái niệm, phân loại phương pháp gia công cơ khí.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu.
  • Giao tiếp hợp tác: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hoặc theo nhóm, trao đổi tích cực với GV và các bạn trong lớp.
  • Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và tìm hiểu về gia công cơ khí, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề.

Năng lực công nghệ

  • Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được khái niệm, phân loại phương pháp gia công cơ khí.
  1. Phẩm chất
  • Chăm chỉ và có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng về gia công cơ khí vào thực tiễn.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
  2. Đối với giáo viên:
  • SGK, SGV, SBT Công nghệ Cơ khí 11.
  • Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK: hình ảnh một số phương pháp gia công cơ khí: không phoi, có phoi và phương pháp gia công cơ khí khác,…
  • Máy chiếu, máy tính (nếu có).
  1. Đối với học sinh:
  • SGK, SBT Công nghệ Cơ khí 11.
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

=> Xem bản soạn chi tiết hơn: 

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Hoạt động này giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1 (SGK – tr36) và trả lời câu hỏi: Cho biết phương pháp gia công cơ khí nào cần sử dụng để có thành phẩm (b) từ phôi tương ứng (a).

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng hiểu biết của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi:

+ Gia công khoan để khoan lỗ, gia công tiện để tiện lỗ.

+ Gia công tiện để tiện trơn, tiện ren.

+ Gia công phay để phay lục giác.

- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức; dẫn dắt vào bài học: Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta thường gặp rất nhiều sản phẩm cơ khí, các sản phẩm này được chế tạo bằng nhiều phương pháp khác nhau như: đúc, hàn, rèn, tiện phay, bào, mài, dũa,… Các phương pháp gia công cơ khí này có khái niệm ra sao, chúng được chia thành các loại nào, bài học này hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu – Bài 7. Khái quát về gia công cơ khí.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về gia công cơ khí

  1. Mục tiêu: Giúp HS hiểu khái niệm gia công cơ khí.
  2. Nội dung:

- GV hướng dẫn HS đọc thông tin SHS tr.36 và trả lời câu hỏi.

- GV rút ra kết luận về gia công cơ khí.

  1. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về khái niệm của vật liệu cơ khí.
  2. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS quan sát hình 7.2.

- GV yêu cầu HS hoạt động với hộp chức năng Khám phá (SGK – tr36).

- GV nêu khái niệm của gia công cơ khí.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.

*Khám phá (SGK – tr36)

+ Hình 7.2a phương pháp gia công tiện.

+ Hình 7.2b phương pháp gia công uốn thép, cắt thép.

+ Hình 7.2c phương pháp đúc.

+ Hình 7.2d phương pháp gia công khoan, gia công phay.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS nếu cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 1-2 nhóm HS trả lời câu hỏi.

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV chuyển sang hoạt động mới.

I. GIA CÔNG CƠ KHÍ

- Là quá trình chế tạo ra sản phẩm cơ khí; sử dụng các máy móc, công cụ, công nghệ, áp dụng các nguyên lí vật lí để tạo ra các thành phẩm từ vật liệu ban đầu.

- Phương pháp gia công cơ khí: đúc, hàn, rèn, khoan, tiện, phay, cắt laser,…

Hoạt động 2. Tìm hiểu về phân loại gia công cơ khí

  1. Mục tiêu:

- Giúp HS nêu được tên của một số phương pháp gia công cơ khí không phoi và đặc điểm chung về sản phẩm của phương pháp gia công này.

- Giúp HS nêu được tên của một số phương pháp gia công cơ khí có phoi và đặc điểm chung về sản phẩm của phương pháp gia công này.

- Giúp HS phát biểu được tên của một số phương pháp gia công cơ khí khác và đặc điểm chung về sản phẩm của phương pháp gia công này.

  1. Nội dung:

- GV hướng dẫn HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh mục II SHS tr.37-39 và trả lời câu hỏi.

- GV rút ra kết luận về khái niệm của các phương pháp gia công cơ khí và đặc điểm về sản phẩm của các phương pháp gia công cơ khí.

  1. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về các gia công cơ khí: khái niệm, sản phẩm của các phương pháp.
  2. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu về gia công cơ khí không phoi

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu về gia công cơ khí không phoi.

- GV nêu khái niệm, đặc điểm sản phẩm của phương pháp gia công cơ khí không phoi.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 7.3.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, hoạt động với hộp chức năng Khám phá (SGK – tr37).

- GV yêu cầu HS hoạt động với hộp chức năng Kết nối năng lực (SGK – tr37).

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin mục II.1 SHS tr.37, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.

*Khám phá (SGK – tr37)

+ Hình 7.3a phương pháp rèn.

+ Hình 7.3b phương pháp đúc.

+ Hình 7.3c phương pháp cán thép.

+ Hình 7.3d phương pháp hàn.

*Kết nối năng lực (SGK – tr37): Lan can cầu thang sắt, thanh thép sử dụng trong xây dựng, thép tấm,…

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1-2 nhóm trả lời.

- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

II. PHÂN LOẠI GIA CÔNG CƠ KHÍ

- Phân loại theo công nghệ gia công: gia công cơ khí không phoi, gia công cơ khí có phoi (gia công cắt gọt).

- Phân loại theo lịch sử phát triển của công nghệ gia công: gia công cơ khí truyền thống, gia công cơ khí hiện đại.

1. Gia công cơ khí không phoi

- Là quá trình gia công mà khối lượng vật liệu vẫn được giữ nguyên, không có vật liệu thừa thải ra.

- Các phương pháp: đúc, rèn,

dập nóng, dập nguội, cán, kéo, ép, hàn,…

- Sản phẩm thường là phôi.

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu về gia công cơ khí có phoi

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu về gia công cơ khí có phoi.

- GV nêu khái niệm, đặc điểm sản phẩm của phương pháp gia công cơ khí có phoi.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 7.4.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, làm việc với hộp chức năng Khám phá (SGK – tr38).

- GV đặt câu hỏi đối với HS qua hộp chức năng Kết nối năng lực (SGK – tr38).

- GV giới thiệu nghề cắt gọt kim loại qua hộp chức năng Kết nối nghề nghiệp (SGK – tr39).

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin mục II.2 SHS tr.38, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.

*Khám phá (SGK – tr38)

- Hình 7.4a phương pháp phay.

- Hình 7.4b phương pháp tiện.

- Hình 7.4c phương pháp taro.

- Hình 7.4d phương pháp khoan.

*Kết nối năng lực (SGK – tr38)

- Tiện trục xe đạp.

- Mài dao.

- Khoan lỗ trên kim loại.

- Các chi tiết máy.

-…

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1-2 nhóm trả lời.

- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

2. Gia công cơ khí có phoi

- Là quá trình gia công mà có một lượng vật liệu bị cắt gọt bỏ đi gọi là phoi.

- Các phương pháp: tiện, phay, bào, xọc, khoan, doa, mài,…

- Sản phẩm: các chi tiết cơ khí được chế tạo theo bản thiết kế.

- Nguyên tắc: cắt gọt đi một lớp kim loại ở bên ngoài hoặc bên trong của phôi cho tới khi đạt được hình dạng, kích thước và độ nhẵn bề mặt.

 

 

Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu về gia công cơ khí khác

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu về gia công cơ

khí khác.

- GV nêu khái niệm, đặc điểm sản phẩm của phương pháp gia công cơ khí khác.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 7.5.

- GV yêu cầu HS hoạt động với hộp chức năng Khám phá (SGK – tr39).

- GV đặt câu hỏi đối với HS qua hộp chức năng Kết nối năng lực (SGK – tr39).

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin mục II.3 SHS tr.39, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.

*Khám phá (SGK – tr39)

+ Hình 7.5a phương pháp cắt laser.

+ Hình 7.5b phương pháp cắt dây.

+ Hình 7.5c phương pháp xung điện.

+ Hình 7.5d phương pháp cắt bằng tia nước.

*Kết nối năng lực (SGK – tr39)

+ Khi cắt sản phẩm có vật liệu là phi kim loại, cần chọn phương pháp cắt laser và cắt bằng tia nước.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1-2 nhóm trả lời.

- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận.

- GV chuyển sang nhiệm vụ luyện tập.

3. Gia công cơ khí khác

- Phương pháp gia công mới dựa trên nguyên tắc khác: gia công bằng tia lửa điện, tia nước, siêu âm, tia laser,…

- Sản phẩm có thể là các chi tiết cơ khí trung gian hoặc là thành phẩm.

 

 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
  2. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
  3. Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm.

=> Xem nhiều hơn: 

  1. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu yêu cầu:

Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng

Câu 1: Dựa vào sự hình thành phoi của quá trình gia công mà gia công cơ khí được chia làm mấy loại?

  1. 1 B. 2 C. 3                       D. 4

Câu 2: Quá trình liên quan trực tiếp đến việc thay đổi hình dạng, kích thước, trạng thái hoặc tính chất vật liệu là quá trình

  1. Công nghệ B. Sản xuất C. Gia công           D. Lắp ráp

Câu 3: Phương pháp gia công có phoi là?

  1. Tiện B. Đúc C. Rèn                   D. Cán

Câu 4: Gia công đúc là phương pháp

  1. Gia công cắt gọt B. Gia công không phoi
  2. Gia công bằng máy D. Gia công bằng tay

Câu 5: Quan sát hình ảnh sau và cho biết đây là phương pháp gia công nào?

  1. Gia công hàn B. Gia công rèn
  2. Gia công bằng laser D. Gia công bằng tia nước

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

B

C

A

B

D

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
  2. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà, tìm hiểu về các sản phẩm cơ khí và phương pháp chế tạo ra chúng.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về các sản phẩm cơ khí và phương pháp chế tạo ra chúng.
  4. Tổ chức hoạt động:

...

 

Giáo án ngắn gọn công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức dùng để in
Giáo án ngắn gọn công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức dùng để in

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án công nghệ 11 - Công nghệ cơ khí kết nối tri thức

Từ khóa: Giáo án bản chuẩn in công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức, tải giáo án công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức bản chuẩn, soạn ngắn gọn công nghệ 11 công nghệ cơ khí kết nối tri thức bản chuẩn để in, Bản tải đầy đủ giáo án CN cơ khí 11 KNTT dùng để in

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay