Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 9 chân trời Bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945

Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Lịch sử 9 Bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945 sách chân trời sáng tạo. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án lịch sử 9 chân trời sáng tạo

BÀI 3: CHÂU Á TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945

Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về kết quả của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á giai đoạn 1918-1945:

a) Các quốc gia đã giành được độc lập.

b) Nhiều đảng phái ra đời.

c) Chấm dứt hoàn toàn chế độ thực dân.

d) Phong trào công nhân phát triển rộng rãi.

Đáp án:

a) Sai

b) Đúng

c) Sai

d) Đúng

Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về đặc điểm phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á trong những năm 1918-1945:

a)  Phong trào dân chủ tư sản ngày càng rơi vào bế tắc so với những năm đầu thế kỉ XX.

b) Giai đoạn 1940 - 1945: phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á phát triển mạnh mẽ.

c) Giai đoạn 1940 - 1945: phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á từng bước đi vào bế tắc.

d) Nhiều chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn đã ra đời.

Đáp án:

Câu 3: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về Nhật Bản trong giai đoạn 1940-1945 thực hiện các hành động xâm lược nhằm mục đích:

a) Mở rộng ảnh hưởng tại Đông Nam Á.

b) Kiểm soát tuyến hàng hải châu Á.

c) Bảo vệ nền kinh tế trong nước.

d) Đạt được sự công nhận của Trung Quốc.

Đáp án:

Câu 4: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nói về tình hình kinh tế- xã hội Nhật Bản trong những năm 1924- 1929:

a) Năm 1926, sản lượng công nghiệp phục hồi vượt mức trước chiến tranh.

b) Năm 1926, sản lượng xuất khẩu vượt mức so với trước chiến tranh.

c) Từ năm 1927, kinh tế Nhật Bản lâm vào khủng hoảng, suy thoái.

d) Từ năm 1927, kinh tế Nhật Bản phát triển ổn định.

Đáp án:

Câu 5: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về tình hình kinh tế- xã hội Nhật Bản trong những năm 1920- 1921:

a) Nền kinh tế Nhật Bản sa sút.

b) Đời sống người lao động không được cải thiện.

c) Đời sống người lao động đã được cải thiện 1 phần.

d) Chính phủ Nhật đã có một số biện pháp khuyến khích sự phát triển giáo dục.

Đáp án:

Câu 6: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về trong cuộc khủng hoảng 1929-1933, chính phủ Trung Quốc đã thực hiện chính sách

a) Khuyến khích đầu tư công nghiệp trong nước.

b) Tăng cường xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.

c) Gia tăng quyền kiểm soát của quân đội.

d) Thực hiện chính sách hòa giải với Nhật.

Đáp án:

Câu 7: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về hậu quả của cuộc đại suy thoái 1929-1933 với kinh tế Nhật Bản là: 

a) Sản lượng công nghiệp giảm 32,5%.

b) Nhật tăng cường đầu tư vào quân sự.

c) Khoảng 3 triệu người thất nghiệp.

d) Thị trường lao động phát triển ổn định.

Đáp án:

Câu 8: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về biện pháp của Chính phủ Nhật Bản đã làm để thoát khủng hoảng trong giai đoạn 1933-1939:

a) Tăng cường chính sách quân sự hóa.

b) Đẩy mạnh cải cách giáo dục.

c) Tiến hành xâm chiếm Đông Bắc Trung Quốc.

d) Giảm chi tiêu quốc phòng.

Đáp án:

Câu 9: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về tác động của phong trào Ngũ Tứ (1919) ở Trung Quốc đối với Nhật là:

a) Làm cho ý thức dân tộc mạnh mẽ.

b) Dẫn đến sự suy yếu của Quốc dân Đảng.

c) Tạo điều kiện phát triển công nghiệp.

d) Thu hút trí thức yêu nước tham gia.

Đáp án:

Câu 10: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về về tình hình Nhật Bản trong những năm 1929- 1945:

a) Giai đoạn 1929- 1933: Kinh tế Nhật Bản suy thoái nặng nề.

b) Giai đoạn 1933- 1939: Chính phủ Nhật Bản tăng cường chính sách quân sự hoá bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.

c, Giai đoạn 1939- 1945: Chính phủ Nhật đã tiến hành hàng loạt các cải cách xã hội.

d) Giai đoạn 1929- 1945: Kinh tế Nhật Bản có sự phát triển ổn định hơn so với giai đoạn trước.

Đáp án:

=> Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 9 chân trời sáng tạo cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay