Kênh giáo viên » Lịch sử 9 » Giáo án kì 2 Lịch sử 9 chân trời sáng tạo

Giáo án kì 2 Lịch sử 9 chân trời sáng tạo

Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Lịch sử 9 chân trời sáng tạo. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 LỊCH SỬ 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 16: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 

KẾT THÚC THẮNG LỢI (1951 – 1954)

(2 tiết)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Mô tả được những thắng lợi tiêu biểu của Việt Nam trên các mặt trận quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao trong giai đoạn 1951 – 1954.

  • Nêu được ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954). 

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. 

  • Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. 

Năng lực riêng: 

  • Tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng thông tin của một số tư liệu lịch sử (Hình 16.1 – 16.7), phần Em có biết và phần Nhân vật lịch sử để mô tả được những thắng lợi tiêu biểu của Việt Nam trên các mặt trận quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao trong giai đoạn 1951 – 1954; nêu được ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954). 

  • Nhận thức và tư duy lịch sử: Mô tả được những thắng lợi tiêu biểu của Việt Nam trên các mặt trận quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao trong giai đoạn 1951 – 1954; Nêu được ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954). 

  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được kiến thức đã học về chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 kết hợp quan sát tư liệu 16.6 để đóng vai một nhân vật được thể hiện trong bức tranh, sau đó, viết một bức thư mô tả không khí ra trận của toàn dân trong chiến dịch này gửi đến thế hệ sau. 

3. Phẩm chất

  • Yêu nước: Sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Chân trời sáng tạo (phần Lịch sử). 

  • Hình ảnh, tư liệu sưu tầm về bài học Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1951 – 1954). 

  • Bài hát Chiến thắng Điện Biên (Nhạc và lời: Đỗ Nhuận, 1954), phim tài liệu Chiến thắng Điện Biên Phủ (sản xuất năm 1964). 

  • Các lược đồ về hình thái chiến trường trên các mặt trận Đông – Xuân 1953 – 1954 và diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

  • Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Chân trời sáng tạo (phần Lịch sử). 

  • Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bài học Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1951 – 1954). 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. 

b. Nội dung: GV cho HS xem hình ảnh, video “Xe đạp thồ và những kì tích khó tin trong chiến dịch Điện Biên Phủ”, video “Tái hiện huyền thoại xe đạp thồ trong chiến dịch Điện Biên Phủ” và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có cảm nhận gì sau khi xem các hình ảnh, đoạn video trên?

c. Sản phẩm: Cảm nhận sau khi xem hình ảnh, video về chiếc xe đạp thồ trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS cả lớp xem hình ảnh, video:

 BÀI 21: LIÊN BANG NGA VÀ NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(34 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (17 CÂU)Câu 1: Quốc gia nào đang là đối thủ cạnh tranh quyết liệt vị thế siêu cường với Mỹ?A. Liên Bang Nga.B. Đức.C. Trung Quốc.D. Pháp.Câu 2: Hiến pháp mới của Nga được ban hành vào thời gian nào?A. Tháng 12 – 1990.B. Tháng 11 – 1993.C. Tháng 10 – 1992.D. Tháng 12 – 1993.Câu 3: Phong trào xung đột sắc tộc căng thẳng nhất nước Nga là:A. Phong trào li khai vùng Tréc – xni – a.B. Phong trào xung đột ở Moscow.C. Phong trào xung đột ở Grozny.D. Phong trào xung đột ở Ta – tắc – tan.Câu 4: Đường lối đối ngoại của nước Nga từ 1991 – 2000 là thân phương Tây, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước nào?A. Châu Á.B. Châu Phi.C. Châu Mĩ Latinh.D. Châu Âu.Câu 5: Tháng 12-1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành quy định nước Nga theo thể chế nào?A. Quân chủ lập hiến.B. Dân chủ tư sản.C. Tổng thống liên bang.D. Xã hội chủ nghĩa.Câu 6: Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên bang Nga là:A. quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác.B. quốc gia được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô.C. quốc gia nắm mọi quyền hành ở Đông Âu.D. quốc gia đứng đầu Liên bang Xô viết.Câu 7: Nội dung nào phản ánh đúng tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1990 – 1995?A. Tăng trưởng âm.B. Tăng trưởng nhanh chóng.C. Phát triển xen kẽ khủng hoảng.D. Tăng trưởng chậm.Câu 8: Một trong những đường lối đối ngoại của Liên bang Nga trong thập niên 90 của thế kỉ XX là:A. đối đầu quyết liệt với Mĩ.B. vươn lên nắm quyền chi phối thế giới.C. cố gắng duy trì địa vị của một cường quốc xã hội chủ nghĩa.D. khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á.Câu 9: Kinh tế Nga bắt đầu có những tín hiệu phục hồi từ năm nào?A. Từ năm 1995.B. Từ năm 1996.C. Từ năm 1997.D. Từ năm 1998.Câu 10: Sau khi trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ (1991), chính sách đối ngoại của Mĩ là gì?A. Thiết lập trật tự thế giới “đơn cực“ do Mĩ là siêu cường duy nhất lãnh đạoB. Từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới, chuyển sang chiến lược chống khủng bốC. Tiếp tục thực hiện chính sách ngăn chặn, xoá bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giớiD. Ủng hộ trật tự đa cực, nhiều trung tâm đang hình thành trên thế giới…………2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là thách thức mà nước Nga phải đối mặt từ sau năm 1991?A. Tình trạng không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái.B. Những cuộc xung đột sắc tộc.C. Phong trào li khai ở vùng Tréc – xni – a.D. Nhân dân Nga đấu tranh phản đối thể chế Tổng thống Liên bang.Câu 2: Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng gì?A. Thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.B. Nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.C. Tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật với các nước châu Âu.D. Xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHƯƠNG 6: VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAYBÀI 23: CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(27 CÂU)

 BÀI 21: LIÊN BANG NGA VÀ NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(34 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (17 CÂU)Câu 1: Quốc gia nào đang là đối thủ cạnh tranh quyết liệt vị thế siêu cường với Mỹ?A. Liên Bang Nga.B. Đức.C. Trung Quốc.D. Pháp.Câu 2: Hiến pháp mới của Nga được ban hành vào thời gian nào?A. Tháng 12 – 1990.B. Tháng 11 – 1993.C. Tháng 10 – 1992.D. Tháng 12 – 1993.Câu 3: Phong trào xung đột sắc tộc căng thẳng nhất nước Nga là:A. Phong trào li khai vùng Tréc – xni – a.B. Phong trào xung đột ở Moscow.C. Phong trào xung đột ở Grozny.D. Phong trào xung đột ở Ta – tắc – tan.Câu 4: Đường lối đối ngoại của nước Nga từ 1991 – 2000 là thân phương Tây, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước nào?A. Châu Á.B. Châu Phi.C. Châu Mĩ Latinh.D. Châu Âu.Câu 5: Tháng 12-1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành quy định nước Nga theo thể chế nào?A. Quân chủ lập hiến.B. Dân chủ tư sản.C. Tổng thống liên bang.D. Xã hội chủ nghĩa.Câu 6: Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên bang Nga là:A. quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác.B. quốc gia được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô.C. quốc gia nắm mọi quyền hành ở Đông Âu.D. quốc gia đứng đầu Liên bang Xô viết.Câu 7: Nội dung nào phản ánh đúng tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1990 – 1995?A. Tăng trưởng âm.B. Tăng trưởng nhanh chóng.C. Phát triển xen kẽ khủng hoảng.D. Tăng trưởng chậm.Câu 8: Một trong những đường lối đối ngoại của Liên bang Nga trong thập niên 90 của thế kỉ XX là:A. đối đầu quyết liệt với Mĩ.B. vươn lên nắm quyền chi phối thế giới.C. cố gắng duy trì địa vị của một cường quốc xã hội chủ nghĩa.D. khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á.Câu 9: Kinh tế Nga bắt đầu có những tín hiệu phục hồi từ năm nào?A. Từ năm 1995.B. Từ năm 1996.C. Từ năm 1997.D. Từ năm 1998.Câu 10: Sau khi trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ (1991), chính sách đối ngoại của Mĩ là gì?A. Thiết lập trật tự thế giới “đơn cực“ do Mĩ là siêu cường duy nhất lãnh đạoB. Từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới, chuyển sang chiến lược chống khủng bốC. Tiếp tục thực hiện chính sách ngăn chặn, xoá bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giớiD. Ủng hộ trật tự đa cực, nhiều trung tâm đang hình thành trên thế giới…………2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là thách thức mà nước Nga phải đối mặt từ sau năm 1991?A. Tình trạng không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái.B. Những cuộc xung đột sắc tộc.C. Phong trào li khai ở vùng Tréc – xni – a.D. Nhân dân Nga đấu tranh phản đối thể chế Tổng thống Liên bang.Câu 2: Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng gì?A. Thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.B. Nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.C. Tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật với các nước châu Âu.D. Xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHƯƠNG 6: VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAYBÀI 23: CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(27 CÂU)

Đoàn dân công tham gia vận chuyển lương thực lên Điện Biên

 trên những chiếc xe đạp thồ thô sơ

+ Video 1: “Xe đạp thồ và những kì tích khó tin trong chiến dịch Điện Biên Phủ”.

https://www.youtube.com/watch?v=b83RxZaC0mY

+ Video 2: “Tái hiện huyền thoại xe đạp thồ trong chiến dịch Điện Biên Phủ”.

https://www.youtube.com/watch?v=wNxpfS1IsC4

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có cảm nhận gì sau khi xem các hình ảnh, đoạn video trên?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, video, cảm nhận, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu cảm nhận sau khi xem hình ảnh, video về chiếc xe đạp thồ trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Với những chiếc xe đạp thồ cùng tinh thần quyết tử, vượt đèo cao, sương lạnh, dân ta đã vận chuyển hàng chục nghìn tấn lương thực cho bộ đội ở Điện Biên Phủ, góp công vào chiến thắng lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Hình ảnh đoàn dân công tham gia vận chuyển lương thực lên Điện Biên trên những chiếc xe đạp thô thô sơ đã trở thành biểu tượng cho sức mạnh toàn dân tham gia kháng chiến – sức mạnh làm nên một “thiên sử vàng” Điện Biên Phủ chấn động địa cầu. “Thiên sử vàng” đó được kết tinh từ những thắng lợi nào trong suốt 9 năm kháng chiến trường kì, gian khổ? Vì sao cụm từ “Điện Biên Phủ” – Việt Nam – đã trở thành niềm tự hào của nhiều dân tộc đang đấu tranh chống áp bức trên thế giới lúc bấy giờ? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 16: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1951 – 1954).

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Kháng chiến “toàn diện”: Những thắng lợi trên mặt trận chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được những thắng lợi trên mặt trận chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục của Việt Nam trong giai đoạn 1951 – 1953. 

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc nhóm, khai thác Tư liệu 16.1, mục Nhân vật lịch sử, mục Em có biết, thông tin mục 1 SGK tr.81, 82 và trả lời câu hỏi: 

- Hãy trình bày những thắng lợi trên mặt trận chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục của Việt Nam trong giai đoạn 1951 – 1953. 

- Em có đồng ý với quan điểm cho rằng: Tầm vóc vĩ đại của cuộc kháng chiến toàn dân đã tạo nền tảng cho một thời kì nở rộ của văn chương và nghệ thuật? Tại sao?

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những thắng lợi trên mặt trận chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục của Việt Nam trong giai đoạn 1951 – 1953.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành các nhóm (4 – 6 HS/nhóm).

- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:

Khai thác Tư liệu 16.1, mục Nhân vật lịch sử, mục Em có biết, thông tin mục 1 SGK tr.81, 82 và trả lời câu hỏi: Hãy trình bày những thắng lợi trên mặt trận chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo 

 BÀI 21: LIÊN BANG NGA VÀ NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(34 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (17 CÂU)Câu 1: Quốc gia nào đang là đối thủ cạnh tranh quyết liệt vị thế siêu cường với Mỹ?A. Liên Bang Nga.B. Đức.C. Trung Quốc.D. Pháp.Câu 2: Hiến pháp mới của Nga được ban hành vào thời gian nào?A. Tháng 12 – 1990.B. Tháng 11 – 1993.C. Tháng 10 – 1992.D. Tháng 12 – 1993.Câu 3: Phong trào xung đột sắc tộc căng thẳng nhất nước Nga là:A. Phong trào li khai vùng Tréc – xni – a.B. Phong trào xung đột ở Moscow.C. Phong trào xung đột ở Grozny.D. Phong trào xung đột ở Ta – tắc – tan.Câu 4: Đường lối đối ngoại của nước Nga từ 1991 – 2000 là thân phương Tây, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước nào?A. Châu Á.B. Châu Phi.C. Châu Mĩ Latinh.D. Châu Âu.Câu 5: Tháng 12-1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành quy định nước Nga theo thể chế nào?A. Quân chủ lập hiến.B. Dân chủ tư sản.C. Tổng thống liên bang.D. Xã hội chủ nghĩa.Câu 6: Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên bang Nga là:A. quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác.B. quốc gia được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô.C. quốc gia nắm mọi quyền hành ở Đông Âu.D. quốc gia đứng đầu Liên bang Xô viết.Câu 7: Nội dung nào phản ánh đúng tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1990 – 1995?A. Tăng trưởng âm.B. Tăng trưởng nhanh chóng.C. Phát triển xen kẽ khủng hoảng.D. Tăng trưởng chậm.Câu 8: Một trong những đường lối đối ngoại của Liên bang Nga trong thập niên 90 của thế kỉ XX là:A. đối đầu quyết liệt với Mĩ.B. vươn lên nắm quyền chi phối thế giới.C. cố gắng duy trì địa vị của một cường quốc xã hội chủ nghĩa.D. khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á.Câu 9: Kinh tế Nga bắt đầu có những tín hiệu phục hồi từ năm nào?A. Từ năm 1995.B. Từ năm 1996.C. Từ năm 1997.D. Từ năm 1998.Câu 10: Sau khi trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ (1991), chính sách đối ngoại của Mĩ là gì?A. Thiết lập trật tự thế giới “đơn cực“ do Mĩ là siêu cường duy nhất lãnh đạoB. Từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới, chuyển sang chiến lược chống khủng bốC. Tiếp tục thực hiện chính sách ngăn chặn, xoá bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giớiD. Ủng hộ trật tự đa cực, nhiều trung tâm đang hình thành trên thế giới…………2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là thách thức mà nước Nga phải đối mặt từ sau năm 1991?A. Tình trạng không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái.B. Những cuộc xung đột sắc tộc.C. Phong trào li khai ở vùng Tréc – xni – a.D. Nhân dân Nga đấu tranh phản đối thể chế Tổng thống Liên bang.Câu 2: Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng gì?A. Thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.B. Nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.C. Tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật với các nước châu Âu.D. Xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHƯƠNG 6: VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAYBÀI 23: CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(27 CÂU)

16.1. Chủ tịch Hồ Chí Minh 

đọc Báo cáo chính trị, nêu 

nhiệm vụ trước mắt 

của cách mạng Việt Nam

dục của Việt Nam trong giai đoạn 1951 – 1953.

- GV cung cấp thêm cho HS một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).

- GV khuyến khích HS trình bày dưới dạng sơ đồ tư duy.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Nhà sử học thông thái”.

- GV phổ biến luật chơi cho HS:

+ HS chia làm 2 đội. HS thảo luận và trả lời câu hỏi ra bảng phụ trong thời gian 5 phút.

Câu hỏi: Em có đồng ý với quan điểm cho rằng: Tầm vóc vĩ đại của cuộc kháng chiến toàn dân đã tạo nền tảng cho một thời kì nở rộ của văn chương và nghệ thuật? Tại sao?

+ GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của 2 đội và tuyên bố đội thắng cuộc.

- Kết thúc trò chơi, GV cho HS nghe bài hát Hò kéo pháo (nhạc sĩ Hoàng Vân). 

https://www.youtube.com/watch?v=kN82zGrllss

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác tư liệu, thông tin trong mục và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 4 nhóm lần lượt trình bày những thắng lợi trên mặt trận chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục của Việt Nam trong giai đoạn 1951 – 1953.

- GV mời đại diện 2 đội chơi trả lời câu hỏi trò chơi:

+ Nền văn chương và nghệ thuật Việt Nam kế thừa di sản văn hóa dân tộc, trên con đường cách mạng đã có những chuyển biến sâu sắc về chất, phát triển phong phú, mạnh mẽ, sâu rộng, in đậm tinh thần thời đại. 

+ Cảm hứng chủ đạo của thời kì này là niềm tự hào về đất nước, quê hương, về truyền thống dân tộc, ca ngợi lòng yêu nước, ý chí bất khuất, tự lực, tự cường; tinh thần đoàn kết, dũng cảm, thông minh, sáng tạo và hào sảng của người dân.

+ Nhiều tác giả trở thành những chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng, văn hóa với ý chí quyết tâm phục vụ kháng chiến, nhân dân. Các tác phẩm văn học, nghệ thuật luôn bám sát hiện thực và nhiệm vụ cách mạng; phản ánh sinh động thực tiễn đấu tranh; kịp thời động viên, cổ vũ toàn dân, toàn quân thi đua tăng gia sản xuất, lập nhiều chiến công, xây dựng đời sống văn hóa mới: tượng Chân dung Bác Hồ (1946) của nữ điêu khắc Nguyễn Thị Kim; Trường ca sông Lô (1947), bài hát Tiến về Hà Nội (1949) của nhạc sĩ Văn Cao; truyện ngắn Đôi mắt (1948) của nhà văn Nam Cao; bức tranh Bừa trên đồi (1953) của họa sĩ Tô Ngọc Vân; bài hát Hò kéo pháo (1954) của nhạc sĩ Hoàng Vân;... 

+ Cuộc kháng chiến toàn dân đã tạo nên những thành tựu kì diệu về văn học - nghệ thuật trong thời kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), tạo điều kiện cho thời kì nở rộ của văn chương và nghệ thuật cách mạng với nhiều tác phẩm đỉnh cao sống mãi với thời gian.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận: Những thắng lợi trên mặt trận chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục xã hội trong giai đoạn 1951 – 1954 đã tạo nên sức mạnh tổng hợp trong  cuộc kháng chiến chống Pháp.

- GV mở rộng, liên hệ: 

+ Từ lời kêu gọi thi đua ái quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh, sau này đã có hàng chục phong trào thi đua như: Vững tay cày, chắc tay súng (1961), Thi đua sản xuất: Nhanh, nhiều, tốt, rẻ (1957); Phong trào phụ nữ 5 năm tốt (1964); Phong trào Ba đảm đang (1965); Phong trào cờ 3 nhất; Thanh niên 3 sẵn sàng.

+ “Thi đua ái quốc là: Diệt giặc đói - Diệt giặc dốt - Diệt giặc ngoại xâm. Cách làm là dựa vào lực lượng của dân, tinh thần của dân, để gây hạnh phúc cho dân”.

+ Lời kêu gọi của thi đua yêu nước của Bác vẫn vẹn nguyên giá trị, dẫn bước cho nhiều thế hệ người lao động hăng hái thi đua, dựng xây Tổ quốc.

- GV chuyển sang nội dung mới.

1. Kháng chiến “toàn diện”: Những thắng lợi trên mặt trận chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục

Sơ đồ tư duy về những thắng lợi trên mặt trận chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục của Việt Nam trong giai đoạn 1951 – 1953 đính kèm bên dưới hoạt động 1. 

 

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 17: VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1965

(2 tiết)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu trong công cuộc xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa (hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục và phát triển kinh tế, chi viện cho cách mạng miền Nam.

  • Mô tả được các thắng lợi tiêu biểu về quân sự của nhân dân miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1954 – 1965 (phong trào Đồng Khởi; đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”. 

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. 

  • Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. 

Năng lực riêng: 

  • Tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng thông tin của một số tư liệu lịch sử (Hình 17.1 – 17.14), phần Em có biết để nhận thức được những thành tựu tiêu biểu trong công cuộc xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa; mô tả được các thắng lợi tiêu biểu về quân sự của nhân dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1954 – 1965 (phong trào Đồng khởi; đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”). 

  • Nhận thức và tư duy lịch sử: Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu trong công cuộc xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa (hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục và phát triển kinh tế, chi viện cho cách mạng miền Nam; Mô tả được các thắng lợi tiêu biểu về quân sự của nhân dân miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1954 – 1965 (phong trào Đồng Khởi; đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”. 

  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được kiến thức đã học về cuộc đấu tranh thống nhất đất nước diễn ra ở khu vực vĩ tuyến 17 (cầu Hiền Lương – sông Bến Hải); trên cơ sở đó, viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) với chủ đề: “Khát vọng thống nhất non sông”. 

3. Phẩm chất

  • Yêu nước: chia sẻ khát vọng thống nhất non sông của nhân dân Việt Nam trong giai đoạn 1954 – 1975.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Chân trời sáng tạo (phần Lịch sử). 

  • Hình ảnh, tư liệu sưu tầm về bài học Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965 (kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1954 – 1965). 

  • Các phim tài liệu “Đồng khởi Bến Tre” (sản xuất năm 2020), “Việt Nam 1963 – Ai sẽ thắng sai” (sản xuất năm 2023), bài hát “Dáng đứng Bến Tre” (nhạc và lời: Nguyễn Văn Tý, 1980). 

  • Lược đồ về phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) ở miền Nam. 

  • Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Chân trời sáng tạo (phần Lịch sử). 

  • Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bài học Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. 

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Mảnh ghép lịch sử”. HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến Chủ đề Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965 để lật mở mảnh ghép. 

c. Sản phẩm: Các mảnh ghép lịch sử được lật mở trong trò chơi.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi “Mảnh ghép lịch sử”. 

- GV phổ biến luật chơi cho HS: Để lật mở được mỗi mảnh ghép bị che khuất hình ảnh, HS trả lời câu hỏi liên quan đến Chủ đề Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965.

- GV trình chiếu 5 mảnh ghép và cho HS lần lượt lật mở từng mảnh ghép:

 BÀI 21: LIÊN BANG NGA VÀ NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(34 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (17 CÂU)Câu 1: Quốc gia nào đang là đối thủ cạnh tranh quyết liệt vị thế siêu cường với Mỹ?A. Liên Bang Nga.B. Đức.C. Trung Quốc.D. Pháp.Câu 2: Hiến pháp mới của Nga được ban hành vào thời gian nào?A. Tháng 12 – 1990.B. Tháng 11 – 1993.C. Tháng 10 – 1992.D. Tháng 12 – 1993.Câu 3: Phong trào xung đột sắc tộc căng thẳng nhất nước Nga là:A. Phong trào li khai vùng Tréc – xni – a.B. Phong trào xung đột ở Moscow.C. Phong trào xung đột ở Grozny.D. Phong trào xung đột ở Ta – tắc – tan.Câu 4: Đường lối đối ngoại của nước Nga từ 1991 – 2000 là thân phương Tây, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước nào?A. Châu Á.B. Châu Phi.C. Châu Mĩ Latinh.D. Châu Âu.Câu 5: Tháng 12-1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành quy định nước Nga theo thể chế nào?A. Quân chủ lập hiến.B. Dân chủ tư sản.C. Tổng thống liên bang.D. Xã hội chủ nghĩa.Câu 6: Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên bang Nga là:A. quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác.B. quốc gia được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô.C. quốc gia nắm mọi quyền hành ở Đông Âu.D. quốc gia đứng đầu Liên bang Xô viết.Câu 7: Nội dung nào phản ánh đúng tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1990 – 1995?A. Tăng trưởng âm.B. Tăng trưởng nhanh chóng.C. Phát triển xen kẽ khủng hoảng.D. Tăng trưởng chậm.Câu 8: Một trong những đường lối đối ngoại của Liên bang Nga trong thập niên 90 của thế kỉ XX là:A. đối đầu quyết liệt với Mĩ.B. vươn lên nắm quyền chi phối thế giới.C. cố gắng duy trì địa vị của một cường quốc xã hội chủ nghĩa.D. khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á.Câu 9: Kinh tế Nga bắt đầu có những tín hiệu phục hồi từ năm nào?A. Từ năm 1995.B. Từ năm 1996.C. Từ năm 1997.D. Từ năm 1998.Câu 10: Sau khi trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ (1991), chính sách đối ngoại của Mĩ là gì?A. Thiết lập trật tự thế giới “đơn cực“ do Mĩ là siêu cường duy nhất lãnh đạoB. Từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới, chuyển sang chiến lược chống khủng bốC. Tiếp tục thực hiện chính sách ngăn chặn, xoá bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giớiD. Ủng hộ trật tự đa cực, nhiều trung tâm đang hình thành trên thế giới…………2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là thách thức mà nước Nga phải đối mặt từ sau năm 1991?A. Tình trạng không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái.B. Những cuộc xung đột sắc tộc.C. Phong trào li khai ở vùng Tréc – xni – a.D. Nhân dân Nga đấu tranh phản đối thể chế Tổng thống Liên bang.Câu 2: Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng gì?A. Thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.B. Nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.C. Tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật với các nước châu Âu.D. Xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHƯƠNG 6: VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAYBÀI 23: CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(27 CÂU)

Mảnh ghép số 1: Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, tiến hành hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế và chi viện cho miền Nam sau:

A. Hiệp định Giơ-ne-vơ. 

B. Hiệp Định Pa-ri.

C. Hiệp định sơ bộ Pháp – Việt.

D. Hiệp định Pốt-xđam.

Mảnh ghép số 2: Từ năm 1954 đến năm 1956, miền Bắc thực hiện cải cách ruộng đất theo chủ trương nào?

A. “Phân chia đất canh tác”.

B. “Bãi bỏ mọi khoản tiền thuê ruộng”.

C. “Người cày có ruộng”.

D. “Làm nhiều, được nhiều”. 

Mảnh ghép số 3: Các cuộc biểu tình của “Đội quân tóc dài” bắt đầu từ địa phương nào?

A. Bình Định.

B. Ninh Thuận.

C. Quảng Ngãi. 

D. Bến Tre.

Mảnh ghép số 4: Ngày 11/6/1963, Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu. Việc làm này nhằm mục đích gì?

 BÀI 21: LIÊN BANG NGA VÀ NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(34 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (17 CÂU)Câu 1: Quốc gia nào đang là đối thủ cạnh tranh quyết liệt vị thế siêu cường với Mỹ?A. Liên Bang Nga.B. Đức.C. Trung Quốc.D. Pháp.Câu 2: Hiến pháp mới của Nga được ban hành vào thời gian nào?A. Tháng 12 – 1990.B. Tháng 11 – 1993.C. Tháng 10 – 1992.D. Tháng 12 – 1993.Câu 3: Phong trào xung đột sắc tộc căng thẳng nhất nước Nga là:A. Phong trào li khai vùng Tréc – xni – a.B. Phong trào xung đột ở Moscow.C. Phong trào xung đột ở Grozny.D. Phong trào xung đột ở Ta – tắc – tan.Câu 4: Đường lối đối ngoại của nước Nga từ 1991 – 2000 là thân phương Tây, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước nào?A. Châu Á.B. Châu Phi.C. Châu Mĩ Latinh.D. Châu Âu.Câu 5: Tháng 12-1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành quy định nước Nga theo thể chế nào?A. Quân chủ lập hiến.B. Dân chủ tư sản.C. Tổng thống liên bang.D. Xã hội chủ nghĩa.Câu 6: Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên bang Nga là:A. quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác.B. quốc gia được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô.C. quốc gia nắm mọi quyền hành ở Đông Âu.D. quốc gia đứng đầu Liên bang Xô viết.Câu 7: Nội dung nào phản ánh đúng tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1990 – 1995?A. Tăng trưởng âm.B. Tăng trưởng nhanh chóng.C. Phát triển xen kẽ khủng hoảng.D. Tăng trưởng chậm.Câu 8: Một trong những đường lối đối ngoại của Liên bang Nga trong thập niên 90 của thế kỉ XX là:A. đối đầu quyết liệt với Mĩ.B. vươn lên nắm quyền chi phối thế giới.C. cố gắng duy trì địa vị của một cường quốc xã hội chủ nghĩa.D. khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á.Câu 9: Kinh tế Nga bắt đầu có những tín hiệu phục hồi từ năm nào?A. Từ năm 1995.B. Từ năm 1996.C. Từ năm 1997.D. Từ năm 1998.Câu 10: Sau khi trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ (1991), chính sách đối ngoại của Mĩ là gì?A. Thiết lập trật tự thế giới “đơn cực“ do Mĩ là siêu cường duy nhất lãnh đạoB. Từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới, chuyển sang chiến lược chống khủng bốC. Tiếp tục thực hiện chính sách ngăn chặn, xoá bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giớiD. Ủng hộ trật tự đa cực, nhiều trung tâm đang hình thành trên thế giới…………2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là thách thức mà nước Nga phải đối mặt từ sau năm 1991?A. Tình trạng không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái.B. Những cuộc xung đột sắc tộc.C. Phong trào li khai ở vùng Tréc – xni – a.D. Nhân dân Nga đấu tranh phản đối thể chế Tổng thống Liên bang.Câu 2: Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng gì?A. Thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.B. Nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.C. Tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật với các nước châu Âu.D. Xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHƯƠNG 6: VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAYBÀI 23: CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(27 CÂU)

A. Phản đối thi hành chính sách “tố cộng, diệt cộng” của chính quyền Ngô Đình Diệm.

B. Phản đối quyết định từ chối tổng tuyển cử, tăng cường khủng bố, đàn áp nhân dân của chính quyền Ngô Đình Diệm. 

C. Phản đối chính quyền Ngô Đình Diệm đàn áp phật giáo.

D. Phản đối chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ở miền Nam Việt Nam.

Mảnh ghép số 5: Điền cụm từ thích hợp vào dấu ba chấm “…” trong đoạn tư liệu dưới đây:

“Chiến thắng…………………chứng minh quân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”. Chiến thắng này đánh dấu sự chuyển biến về chiến thuật của quân Giải phóng, cung cấp kinh nghiệm quý báu trong việc chống lại chiến thuật trực thăng vận và thiết xa vận hiện đại của Mỹ.

A. Bình Giã.

B. An Lão.

C. Ba Gia. 

D. Ấp Bắc.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi và lật mở từng mảnh ghép. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

GV mời đại diện 5 HS lần lượt lật mở 5 mảnh ghép. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

Mảnh ghép số 1: A

Mảnh ghép số 2: C

Mảnh ghép số 3: D

Mảnh ghép số 4: C

Mảnh ghép số 5: D

- GV trình chiếu Mảnh ghép lịch sử: 

 BÀI 21: LIÊN BANG NGA VÀ NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(34 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (17 CÂU)Câu 1: Quốc gia nào đang là đối thủ cạnh tranh quyết liệt vị thế siêu cường với Mỹ?A. Liên Bang Nga.B. Đức.C. Trung Quốc.D. Pháp.Câu 2: Hiến pháp mới của Nga được ban hành vào thời gian nào?A. Tháng 12 – 1990.B. Tháng 11 – 1993.C. Tháng 10 – 1992.D. Tháng 12 – 1993.Câu 3: Phong trào xung đột sắc tộc căng thẳng nhất nước Nga là:A. Phong trào li khai vùng Tréc – xni – a.B. Phong trào xung đột ở Moscow.C. Phong trào xung đột ở Grozny.D. Phong trào xung đột ở Ta – tắc – tan.Câu 4: Đường lối đối ngoại của nước Nga từ 1991 – 2000 là thân phương Tây, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước nào?A. Châu Á.B. Châu Phi.C. Châu Mĩ Latinh.D. Châu Âu.Câu 5: Tháng 12-1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành quy định nước Nga theo thể chế nào?A. Quân chủ lập hiến.B. Dân chủ tư sản.C. Tổng thống liên bang.D. Xã hội chủ nghĩa.Câu 6: Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên bang Nga là:A. quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác.B. quốc gia được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô.C. quốc gia nắm mọi quyền hành ở Đông Âu.D. quốc gia đứng đầu Liên bang Xô viết.Câu 7: Nội dung nào phản ánh đúng tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1990 – 1995?A. Tăng trưởng âm.B. Tăng trưởng nhanh chóng.C. Phát triển xen kẽ khủng hoảng.D. Tăng trưởng chậm.Câu 8: Một trong những đường lối đối ngoại của Liên bang Nga trong thập niên 90 của thế kỉ XX là:A. đối đầu quyết liệt với Mĩ.B. vươn lên nắm quyền chi phối thế giới.C. cố gắng duy trì địa vị của một cường quốc xã hội chủ nghĩa.D. khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á.Câu 9: Kinh tế Nga bắt đầu có những tín hiệu phục hồi từ năm nào?A. Từ năm 1995.B. Từ năm 1996.C. Từ năm 1997.D. Từ năm 1998.Câu 10: Sau khi trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ (1991), chính sách đối ngoại của Mĩ là gì?A. Thiết lập trật tự thế giới “đơn cực“ do Mĩ là siêu cường duy nhất lãnh đạoB. Từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới, chuyển sang chiến lược chống khủng bốC. Tiếp tục thực hiện chính sách ngăn chặn, xoá bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giớiD. Ủng hộ trật tự đa cực, nhiều trung tâm đang hình thành trên thế giới…………2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là thách thức mà nước Nga phải đối mặt từ sau năm 1991?A. Tình trạng không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái.B. Những cuộc xung đột sắc tộc.C. Phong trào li khai ở vùng Tréc – xni – a.D. Nhân dân Nga đấu tranh phản đối thể chế Tổng thống Liên bang.Câu 2: Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng gì?A. Thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.B. Nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.C. Tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật với các nước châu Âu.D. Xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHƯƠNG 6: VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAYBÀI 23: CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(27 CÂU)

Bờ bắc cầu Hiền Lương, Vĩnh Linh (Quảng Trị). Bên kia cầu là bờ Nam 

(ảnh chụp năm 1955, Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Hà Nội)

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (1954), Mỹ đã tăng cường can thiệp quân sự, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam. Mảnh ghép lịch sử chúng ta vừa lật mở là chiếc cầu Hiền Lương ở vĩ tuyến 17 - như một nhân chứng lịch sử - chứng kiến cuộc đấu tranh cho khát vọng thống nhất non sông của cả dân tộc, từ năm 1954 đến năm 1965, nhân dân Việt Nam đã xây dựng đất nước, chống Mỹ, cứu nước và đạt được những thắng lợi tiêu biểu nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 17: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Những thành tựu tiêu biểu trong công cuộc xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa (1954 – 1965)

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những thành tựu trong công cuộc xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa giai đoạn 1954 – 1965.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, khai thác Tư liệu 17.2 – 17.8, mục Em có biết, thông tin mục 1a, 1b, 1c SGK tr.88 – 91 và trả lời câu hỏi: Nêu những thành tựu trong công cuộc xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa giai đoạn 1954 – 1965.

 

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những thành tựu trong công cuộc xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa giai đoạn 1954 – 1965. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Cải cách ruộng đất và phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh (1954 – 1957)

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành 3 nhóm.

- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu về cải cách ruộng đất và phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh (1954 – 1957).

+ Nhóm 2: Tìm hiểu về bước đầu phát triển kinh tế - xã hội (1958 – 1960).

+ Nhóm 3: Tìm hiểu về miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội và chi viện cho miền Nam (1961 – 1965).

- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho Nhóm 1: 

Khai thác Tư liệu 17.2, 17.3, thông tin mục 1a SGK tr.88, 89 và trả lời câu hỏi: Hãy nêu những thành tựu tiêu biểu trong cải cách ruộng đất và phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh (1954 – 1957).

 

 BÀI 21: LIÊN BANG NGA VÀ NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(34 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (17 CÂU)Câu 1: Quốc gia nào đang là đối thủ cạnh tranh quyết liệt vị thế siêu cường với Mỹ?A. Liên Bang Nga.B. Đức.C. Trung Quốc.D. Pháp.Câu 2: Hiến pháp mới của Nga được ban hành vào thời gian nào?A. Tháng 12 – 1990.B. Tháng 11 – 1993.C. Tháng 10 – 1992.D. Tháng 12 – 1993.Câu 3: Phong trào xung đột sắc tộc căng thẳng nhất nước Nga là:A. Phong trào li khai vùng Tréc – xni – a.B. Phong trào xung đột ở Moscow.C. Phong trào xung đột ở Grozny.D. Phong trào xung đột ở Ta – tắc – tan.Câu 4: Đường lối đối ngoại của nước Nga từ 1991 – 2000 là thân phương Tây, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước nào?A. Châu Á.B. Châu Phi.C. Châu Mĩ Latinh.D. Châu Âu.Câu 5: Tháng 12-1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành quy định nước Nga theo thể chế nào?A. Quân chủ lập hiến.B. Dân chủ tư sản.C. Tổng thống liên bang.D. Xã hội chủ nghĩa.Câu 6: Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên bang Nga là:A. quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác.B. quốc gia được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô.C. quốc gia nắm mọi quyền hành ở Đông Âu.D. quốc gia đứng đầu Liên bang Xô viết.Câu 7: Nội dung nào phản ánh đúng tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1990 – 1995?A. Tăng trưởng âm.B. Tăng trưởng nhanh chóng.C. Phát triển xen kẽ khủng hoảng.D. Tăng trưởng chậm.Câu 8: Một trong những đường lối đối ngoại của Liên bang Nga trong thập niên 90 của thế kỉ XX là:A. đối đầu quyết liệt với Mĩ.B. vươn lên nắm quyền chi phối thế giới.C. cố gắng duy trì địa vị của một cường quốc xã hội chủ nghĩa.D. khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á.Câu 9: Kinh tế Nga bắt đầu có những tín hiệu phục hồi từ năm nào?A. Từ năm 1995.B. Từ năm 1996.C. Từ năm 1997.D. Từ năm 1998.Câu 10: Sau khi trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ (1991), chính sách đối ngoại của Mĩ là gì?A. Thiết lập trật tự thế giới “đơn cực“ do Mĩ là siêu cường duy nhất lãnh đạoB. Từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới, chuyển sang chiến lược chống khủng bốC. Tiếp tục thực hiện chính sách ngăn chặn, xoá bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giớiD. Ủng hộ trật tự đa cực, nhiều trung tâm đang hình thành trên thế giới…………2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là thách thức mà nước Nga phải đối mặt từ sau năm 1991?A. Tình trạng không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái.B. Những cuộc xung đột sắc tộc.C. Phong trào li khai ở vùng Tréc – xni – a.D. Nhân dân Nga đấu tranh phản đối thể chế Tổng thống Liên bang.Câu 2: Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng gì?A. Thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.B. Nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.C. Tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật với các nước châu Âu.D. Xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHƯƠNG 6: VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAYBÀI 23: CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(27 CÂU)

17.2. Nông dân được chia ruộng trong cải cách ruộng đất

 BÀI 21: LIÊN BANG NGA VÀ NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(34 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (17 CÂU)Câu 1: Quốc gia nào đang là đối thủ cạnh tranh quyết liệt vị thế siêu cường với Mỹ?A. Liên Bang Nga.B. Đức.C. Trung Quốc.D. Pháp.Câu 2: Hiến pháp mới của Nga được ban hành vào thời gian nào?A. Tháng 12 – 1990.B. Tháng 11 – 1993.C. Tháng 10 – 1992.D. Tháng 12 – 1993.Câu 3: Phong trào xung đột sắc tộc căng thẳng nhất nước Nga là:A. Phong trào li khai vùng Tréc – xni – a.B. Phong trào xung đột ở Moscow.C. Phong trào xung đột ở Grozny.D. Phong trào xung đột ở Ta – tắc – tan.Câu 4: Đường lối đối ngoại của nước Nga từ 1991 – 2000 là thân phương Tây, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước nào?A. Châu Á.B. Châu Phi.C. Châu Mĩ Latinh.D. Châu Âu.Câu 5: Tháng 12-1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành quy định nước Nga theo thể chế nào?A. Quân chủ lập hiến.B. Dân chủ tư sản.C. Tổng thống liên bang.D. Xã hội chủ nghĩa.Câu 6: Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên bang Nga là:A. quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác.B. quốc gia được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô.C. quốc gia nắm mọi quyền hành ở Đông Âu.D. quốc gia đứng đầu Liên bang Xô viết.Câu 7: Nội dung nào phản ánh đúng tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1990 – 1995?A. Tăng trưởng âm.B. Tăng trưởng nhanh chóng.C. Phát triển xen kẽ khủng hoảng.D. Tăng trưởng chậm.Câu 8: Một trong những đường lối đối ngoại của Liên bang Nga trong thập niên 90 của thế kỉ XX là:A. đối đầu quyết liệt với Mĩ.B. vươn lên nắm quyền chi phối thế giới.C. cố gắng duy trì địa vị của một cường quốc xã hội chủ nghĩa.D. khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á.Câu 9: Kinh tế Nga bắt đầu có những tín hiệu phục hồi từ năm nào?A. Từ năm 1995.B. Từ năm 1996.C. Từ năm 1997.D. Từ năm 1998.Câu 10: Sau khi trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ (1991), chính sách đối ngoại của Mĩ là gì?A. Thiết lập trật tự thế giới “đơn cực“ do Mĩ là siêu cường duy nhất lãnh đạoB. Từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới, chuyển sang chiến lược chống khủng bốC. Tiếp tục thực hiện chính sách ngăn chặn, xoá bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giớiD. Ủng hộ trật tự đa cực, nhiều trung tâm đang hình thành trên thế giới…………2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là thách thức mà nước Nga phải đối mặt từ sau năm 1991?A. Tình trạng không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái.B. Những cuộc xung đột sắc tộc.C. Phong trào li khai ở vùng Tréc – xni – a.D. Nhân dân Nga đấu tranh phản đối thể chế Tổng thống Liên bang.Câu 2: Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng gì?A. Thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.B. Nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.C. Tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật với các nước châu Âu.D. Xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHƯƠNG 6: VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAYBÀI 23: CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(27 CÂU)

- GV cung cấp thêm cho HS một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Nhiệm vụ 1). 

- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS cho biết: Theo em, vì sao cải cách ruộng đất đã xảy ra một số sai lầm?

- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Nêu ý nghĩa của những thành tựu mà miền Bắc đạt được trong cải cách ruộng đất và phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh (1954 – 1957).

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu do GV cung cấp và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện Nhóm 1 nêu những thành tựu tiêu biểu trong cải cách ruộng đất và phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh (1954 – 1957).

- GV mời đại diện 2 HS trả lời câu hỏi mở rộng: 

+ Việc tiến hành cải cách ruộng đất còn phạm phải những sai lầm do: một số địa phương nóng vội, đánh giá chưa đúng một số địa chủ kháng chiến, người có công với cách mạng,… Đảng và Chính phủ đã kịp thời có chủ trương, biện pháp sửa sai, khắc phục hậu quả. 

+ Những thành tựu mà miền Bắc đạt được trong cải cách ruộng đất và phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh (1954 – 1957) giúp nền kinh tế được phục hồi, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển; giải quyết những vấn đề xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân miền Bắc, cổ vũ tinh thần và ủng hộ cho nhân dân miền Nam. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

+ Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng song phải đối mặt với nhiều khó khăn do  hậu quả của chiến tranh để lại. Trước tình hình đó, Đảng và Chính phủ quyết định chủ trương cải cách ruộng đất và phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh.

+ Những thành tựu mà miền Bắc đạt được trong những năm 1954 – 1957 đã đặt cơ sở cho phát triển kinh tế - xã hội (1958 – 1960) và bước đầu xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội và chi viện cho miền Nam (1961 – 1965).

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 

1. Những thành tựu tiêu biểu trong công cuộc xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa (1954 – 1965)

a. Cải cách ruộng đất và phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh (1954 – 1957)

- Cải cách ruộng đất:

+ Chủ trương: “người cày có ruộng”. 

+ Thành tựu: hoàn thành 4 đợt cải cách ruộng đất, 6 đợt giảm tô ở 22 tỉnh đồng bằng và trung du. 

+ Hạn chế: xảy ra một số sai lầm.

→ Kịp thời sửa sai, khắc phục hậu quả trong năm 1957.

Phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh:

+ Nông nghiệp:

  • Ruộng đất bỏ hoang không còn.

  • Nạn đói ở miền Bắc cơ bản được giải quyết.

+ Công nghiệp, giao thông vận tải: 

  • Phục hồi, phát triển. 

  • Bến cảng (Hải Phòng, Hòn Gai,…) được xây dựng, mở rộng.

  •  Đường hàng không dân dụng quốc tế được khai thông. 

 

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

 

II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

BÀI 21: LIÊN BANG NGA VÀ NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

(34 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (17 CÂU)

Câu 1: Quốc gia nào đang là đối thủ cạnh tranh quyết liệt vị thế siêu cường với Mỹ?

A. Liên Bang Nga.

B. Đức.

C. Trung Quốc.

D. Pháp.

Câu 2: Hiến pháp mới của Nga được ban hành vào thời gian nào?

A. Tháng 12 – 1990.

B. Tháng 11 – 1993.

C. Tháng 10 – 1992.

D. Tháng 12 – 1993.

Câu 3: Phong trào xung đột sắc tộc căng thẳng nhất nước Nga là:

A. Phong trào li khai vùng Tréc – xni – a.

B. Phong trào xung đột ở Moscow.

C. Phong trào xung đột ở Grozny.

D. Phong trào xung đột ở Ta – tắc – tan.

Câu 4: Đường lối đối ngoại của nước Nga từ 1991 – 2000 là thân phương Tây, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước nào?

A. Châu Á.

B. Châu Phi.

C. Châu Mĩ Latinh.

D. Châu Âu.

Câu 5: Tháng 12-1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành quy định nước Nga theo thể chế nào?

A. Quân chủ lập hiến.

B. Dân chủ tư sản.

C. Tổng thống liên bang.

D. Xã hội chủ nghĩa.

Câu 6: Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên bang Nga là:

A. quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác.

B. quốc gia được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô.

C. quốc gia nắm mọi quyền hành ở Đông Âu.

D. quốc gia đứng đầu Liên bang Xô viết.

Câu 7: Nội dung nào phản ánh đúng tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1990 – 1995?

A. Tăng trưởng âm.

B. Tăng trưởng nhanh chóng.

C. Phát triển xen kẽ khủng hoảng.

D. Tăng trưởng chậm.

Câu 8: Một trong những đường lối đối ngoại của Liên bang Nga trong thập niên 90 của thế kỉ XX là:

A. đối đầu quyết liệt với Mĩ.

B. vươn lên nắm quyền chi phối thế giới.

C. cố gắng duy trì địa vị của một cường quốc xã hội chủ nghĩa.

D. khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á.

Câu 9: Kinh tế Nga bắt đầu có những tín hiệu phục hồi từ năm nào?

A. Từ năm 1995.

B. Từ năm 1996.

C. Từ năm 1997.

D. Từ năm 1998.

Câu 10: Sau khi trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ (1991), chính sách đối ngoại của Mĩ là gì?

A. Thiết lập trật tự thế giới “đơn cực“ do Mĩ là siêu cường duy nhất lãnh đạo

B. Từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới, chuyển sang chiến lược chống khủng bố

C. Tiếp tục thực hiện chính sách ngăn chặn, xoá bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới

D. Ủng hộ trật tự đa cực, nhiều trung tâm đang hình thành trên thế giới

…………

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

Câu 1: Đâu không phải là thách thức mà nước Nga phải đối mặt từ sau năm 1991?

A. Tình trạng không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái.

B. Những cuộc xung đột sắc tộc.

C. Phong trào li khai ở vùng Tréc – xni – a.

D. Nhân dân Nga đấu tranh phản đối thể chế Tổng thống Liên bang.

Câu 2: Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng gì?

A. Thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.

B. Nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.

C. Tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật với các nước châu Âu.

D. Xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

CHƯƠNG 6: VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

BÀI 23: CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

(27 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (12 CÂU)

Câu 1: GDP Việt Nam năm 2019 gấp bao nhiêu lần năm 2001?

A. 15,2 lần.

B. 12,5 lần.

C. 25,2 lần.

D. 12,2 lần.

Câu 2: Việt Nam gia nhập nhóm nước và vùng lãnh thổ thu nhập trung bình thấp năm nào?

A. Năm 2001.

B. Năm 2005.

C. Năm 2007.

D. Năm 2008.

Câu 3: Ngành nào trở thành ngành kinh tế chủ lực của đất nước (2020)?

A. Ngành công nghiệp và dịch vụ.

B. Ngành công nghiệp thủ công.

C. Ngành du lịch.

D. Ngành công nghệ máy tính.

Câu 4: Sự kiện quan trọng nào giúp Việt Nam mở ra giai đoạn hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới?

A. Tham gia ASEAN.

B. Tham gia Tổ chức Thương mại thế giới.

C. Tham gia Liên hợp quốc.

D. Tham gia APEC.

Câu 5: Việt Nam kí hiệp định thương mại với Mỹ năm nào?

A. Năm 1993.

B. năm 1995.

C. Năm 2001.

D. Năm 2007.

Câu 6: Nhiệm vụ chiến lược của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam từ sau năm 1991 đến nay là gì?

A. Đổi mới, phát triển và hội nhập.

B. Xây dựng cơ chế quản lí quan liêu, bao cấp.

C. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

D. Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.

Câu 7: Đến năm 2020, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với bao nhiêu quốc gia trên thế giới?

A. 188 quốc gia.

B. 198 quốc gia.

C. 193 quốc gia.

D. 189 quốc gia.

Câu 8: Năm 1995, diễn ra sự kiện gì gắn với chính sách đối ngoại của Đảng ta trong thời kì đổi mới?

A. Việt Nam và Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao.

B. Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á.

C. Việt Nam trở thành thành viên của Liên hiệp quốc.

D. Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước EU.

Câu 9: Năm 2019, GDP/ người của Việt Nam là:

A. 3 650 USD.

B. 2 174 USD.

C. 2 714 USD.

D. 3 560 USD.

Câu 10: Cả nước đạt chuẩn quốc gia xóa nạn mù chữ và phổ cập giáo dục trung học cơ sở năm nào?

A. Năm 2008.

B. Năm 2010.

C. Năm 2012.

D. Năm 2015.

……………

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

Câu 1: Trong nhiệm kì 2020 – 2021, Việt Nam không đảm nhiệm trọng trách quan trọng của tổ chức nào?

A. Chủ tịch ASEAN.

B. Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.

C. Chủ tịch AIPA – 41.

D. Liên minh châu Âu.

Câu 2: Đâu không phải là nội dung cơ bản trong công cuộc Đổi mới của Việt Nam giai đoạn từ 1991 – 1995?

A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa.

B. Mở cửa thị trường và thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

C. Vượt qua khủng hoảng kinh tế - xã hội.

D. Phá thế bị bao vây, cô lập.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Giáo án kì 2 Lịch sử 9 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 Lịch sử 9 chân trời sáng tạo

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
  • Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Phí giáo:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 700k/học kì - 800k/cả năm

=> Chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 0011004299154 - Chu Văn Trí - Ngân hàng Vietcombank
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án lịch sử 9 chân trời sáng tạo

Tài liệu được tặng thêm:


Từ khóa: giáo án kì 2 Lịch sử 9 chân trời sáng tạo, bài giảng kì 2 môn Lịch sử 9 chân trời sáng tạo, tài liệu giảng dạy Lịch sử 9 chân trời sáng tạo

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay