Trắc nghiệm đúng sai Vật lí 10 chân trời Bài 17: Động năng và thế năng. Định luật bảo toàn cơ năng
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Vật lí 10 Bài 17: Động năng và thế năng. Định luật bảo toàn cơ năng sách chân trời sáng tạo. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vật lí 10 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI 17 ĐỘNG NĂNG VÀ THẾ NĂNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Câu 1: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a,b,c,d?
A. Trong một hệ kín với nội lực là lực ma sát trượt, đại lượng cơ năng được bảo toàn.
B. Động năng là đại lượng vecto và có giá trị bằng một nửa tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật.
C. Cơ năng của hệ (vật và Trái Đất) bảo toàn khi lực tác dụng duy nhất là trọng lực ( lực hấp dẫn).
D. Một chiếc xe có khối lượng m có động cơ P. Thời gian ngắn nhất để xe tăng tốc từ đứng yên đến vận tốc V bằng .
Đáp án:
a) Sai | b) Sai | c) Đúng | d) Đúng |
Câu 2: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a,b,c,d?
A. Một người đứng yên trong thang máy và thang máy đang đi lên với vận tốc không đổi. Lấy mặt đất làm mốc thế năng thì thế năng của người tăng và của động năng không đổi.
B. Một vật đang chuyển động với vận tốc V. Nếu hợp lực tác dụng vào vật triệt tiêu thì động năng của vật không thay đổi.
C. Cơ năng của hệ (vật và lò xo) bảo toàn khi không có các lực cản, lực ma sát.
D. Động năng của một vật sẽ thay đổi trong vật chuyển động tròn đều.
Đáp án:
Câu 3: Một sinh viên đang chơi đùa ở sân thượng trường học có độ cao 60m, liền cầm một vật có khối lượng 100g thả vật rơi tự do xuống mặt đất. Lấy g = 10m/s2.
A. Vận tốc của vật khi vật chạm đất là 34,64 m/s.
B. Khi 2Wđ = 3Wt thì vật đạt độ cao là 15m.
C. Vị trí để vật có vận tốc 30m/s là 15m.
D. Khi chạm đất, do đất mềm nên vật bị nún sâu 13 cm, lực cản trung bình tác dụng lên vật là -4,651 N.
Đáp án:
Câu 4: Để đóng một cái cọc có khối lượng xuống nền đất người ta dùng một búa máy. Khi hoạt động, nhờ có một động cơ công suất P = 1,75 W, sau 5s búa máy nâng vật nặng khối lượng lên đến độ cao h0 = 7m so với đầu trọc và sau đó rơi thả xuống nện vào đầu cọc. Mỗi lần nện vào đầu cọc vật nặng lên h =1m. Biết khi va chạm, 20% cơ năng ban đầu biến thành nhiệt và làm biếng dạng các vật.
A. Động năng của vật truyền cơ học là 2300 J.
B. Hệ số ma sát có giá trị 0,1785.
C. Lực cẳn trung bình của đất là 2310 N.
D. Hiệu suất của động cơ là 40%.
Đáp án:
Câu 5: Hai vật có khối lượng và được móc vào 2 ròng rọc B cố dịnh và C di động. Thả cho hệ chuyển động từ nghỉ. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và dây. Lấy g = 10m/s2.
A. Vậnt ốc của vật 1 khi m1 đã đi được 1 m là 3,8 m/s.
B. Công trọng lực là 40J.
C. Khi vật 1 đi được 1 m thì thế năng của hệ giảm 20J.
D. Độ biến thiên động năng bằng
Đáp án:
Câu 6: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?
A. Xe A có khối lượng 500 kg chạt với vận tốc 60 km/h, xe B khối lượng 2000 kg chạy với vận tốc 30 km/h. Động năng xe A có giá trị bằng nửa động năng xe B.
B. Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v từ mặt đất. bỏ qua sức cản không khí. Khi vật có động năng bằng thế năng thì nó ở độ cao so với mặt đất là .
C. Động năng của vật tăng gấp đôi khi m tăng gấp hai, V giảm còn nửa.
D. Động năng của một vật tăng 4 lần nếu khối lượng của vật không đổi nhưng vận tốc tăng gấp 2 lần.
Đáp án:
Câu 7: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?
A. Một vật ban đầu nằm yên sau đó vỡ thành hai mảnh khối lượng m và 2m, biết tổng động năng của hai mảnh là Wđ. Động năng của mảnh nhỏ là
B. Một vật được thả rơi từ độ cao h so với mặt đất. Khi động năg bằng thế năng thì vật ở độ cao so với mặt đất.
C. Một vật khối lượng m1 chuyển động với v1 tới đập vào vật m2 (m1 = 4m2). Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc v. Tỉ số động năng của hệ trước và sau va chạm là .
D. Nếu khối lượng của vật tăng gấp 2 lần, vận tốc giảm một nửa thì động lượng tăng 2 lần, động năng không đổi.
Đáp án:
=> Giáo án vật lí 10 chân trời bài 17. Động năng và thế năng. Định luật bảo toàn cơ năng (4 tiết)