Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo. Trắc nghiệm có 4 phần: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần trắc nghiệm này sẽ hữu ích trong việc kiểm tra bài cũ, phiếu học tập, đề thi, kiểm tra...Tài liệu có file word và đáp án. Bộ câu hỏi trắc nghiệm sẽ giúp giảm tải thời gian trong việc chuẩn bị bài dạy. Chúc quý thầy cô dạy tốt môn khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác


CHỦ ĐỀ 3. KHỐI LƯỢNG RIÊNG, ÁP SUẤT VÀ MOMENT LỰC

BÀI 17. ÁP SUẤT TRONG CHẤT LỎNG

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 câu)

Câu 1: Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

  1. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
  2. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.
  3. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.
  4. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau.

 

Câu 2: Công thức tính áp suất chất lỏng là

  1. p =
  2. p = d.h
  3. p = d.V       
  4. p =

 

Câu 3: Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc

  1. Khối lượng lớp chất lỏng phía trên.
  2. Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.
  3. Thể tích lớp chất lỏng phía trên.
  4. Độ cao lớp chất lỏng phía trên.

 

Câu 4: Áp kế là dụng cụ dùng để

  1. Đo áp suất
  2. Đo nhiệt độ
  3. Đo độ cao
  4. Đo áp lực

 

Câu 5: Áp suất tác dụng vào chất lỏng

  1. Sẽ được chất lỏng truyền ngược lại cho vật tác dụng lực
  2. Sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng
  3. Sẽ được chất lỏng truyền qua chất rắn
  4. Sẽ được chất lỏng truyền đi theo phương vuông góc với lực tác dụng

 

Câu 6: Sự truyền áp suất của chất lỏng là cơ sở cho hoạt động của

  1. Hệ thống phanh
  2. Máy thủy lực
  3. Quá trình quang hợp
  4. Cả A và B

 

Câu 7: Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn của áp suất chất lỏng là độ sâu. Càng xuống sâu, áp suất chất lỏng

  1. Càng giảm
  2. Càng tăng
  3. Không đổi
  4. Tăng rồi giảm

 

Câu 8: Nếu đưa một vật vào trong chất lỏng thì chất lỏng tác dụng lực đẩy, gọi là

  1. Lực đẩy Archimedes
  2. Trọng lực
  3. Khối lượng riêng
  4. Lực ma sát

 

Câu 9: Lực đẩy Archimedes có

  1. Phương thẳng đứng
  2. Chiều từ dưới lên
  3. Độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ
  4. Cả A, B, C

 

Câu 10: Trọng lượng riêng là

  1. Khối lượng của một đơn vị thể tích của một chất
  2. Khối lượng của vật trong 1 m3
  3. Trọng lượng của một đơn vị thể tích của một chất
  4. Trọng lượng của vật trong 1 m3

 

Câu 11: Công thức tính trọng lượng riêng là

  1. d =
  2. d =
  3. d = P.V
  4. d = P- V

 

Câu 12: Lực đẩy Archimedes có thể được tính theo công thức

  1. FA =
  2. FA =
  3. FA = d.V
  4. FA = d - V

 

Câu 13: Gọi FA là lực đẩy Archimedes, Pv là trọng lượng của vật. Một vật được nhúng trong chất lỏng, vật nổi lên khi

  1. FA > Pv
  2. FA < Pv
  3. FA = Pv
  4. Không xác định được

 

Câu 14: Gọi FA là lực đẩy Archimedes, Pv là trọng lượng của vật. Một vật được nhúng trong chất lỏng, vật chìm xuống khi

  1. FA > Pv
  2. FA < Pv
  3. FA = Pv
  4. Không xác định được

 

Câu 15: Gọi FA là lực đẩy Archimedes, Pv là trọng lượng của vật. Một vật được nhúng trong chất lỏng, vật lơ lửng trong chất lỏng khi

  1. FA > Pv
  2. FA < Pv
  3. FA = Pv
  4. Không xác định được

 

2. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình thay đổi như thế nào khi cục nước đá tan hết?

  1. Tăng
  2. Giảm
  3. Không đổi
  4. Không xác định được

 

Câu 2: Trong một bình chứa chất lỏng (hình vẽ), áp suất tại điểm nào lớn nhất? Áp suất tại điểm nào nhỏ nhất?

  1. Áp suất tại H lớn nhất, áp suất tại R nhỏ nhất.
  2. Áp suất tại K lớn nhất, áp suất tại H nhỏ nhất.
  3. Áp suất tại R lớn nhất, áp suất tại H nhỏ nhất.
  4. Áp suất tại R lớn nhất, áp suất tại I nhỏ nhất.

 

Câu 3: Bốn bình 1, 2, 3, 4 cùng đựng nước như dưới. Áp suất của nước lên đáy bình nào lớn nhất?

  1. Bình 1
  2. Bình 2
  3. Bình 3
  4. Bình 4

 

Câu 4: Bốn bình 1, 2, 3, 4 cùng đựng nước như dưới. Áp suất của nước lên đáy bình nào nhỏ nhất?

  1. Bình 1
  2. Bình 2
  3. Bình 3
  4. Bình 4

 

Câu 5: Trong hình bên, mực chất lỏng ở 3 bình ngang nhau. Bình 1 đựng nước, bình 2 đựng rượu, bình 3 đựng thủy ngân. Gọi p1, p2, p3 là áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. Chọn phương án đúng

  1. p1> p2> p3
  2. p2> p3> p1
  3. p3> p1> p2
  4. p2> p1> p3

 

Câu 6: Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 875000 N/m2, một lúc sau áp kế chỉ 1165000 N/m2. Nhận xét nào sau đây là đúng?

  1. Tàu đang lặn xuống
  2. Tàu đang chuyển động về phía trước theo phương ngang
  3. Tàu đang từ từ nổi lên
  4. Tàu đang chuyển động lùi về phía sau theo phương ngang

 

Câu 7: Cho hình vẽ bên. Kết luận nào sau đây đúng khi so sánh áp suất tại các điểm A, B, C, D?

  1. pA> pB> pC > pD
  2. pA> pB> pC = pD
  3. pA< pB< pC = pD
  4. pA< pB< pC < pD

 

3. VẬN DỤNG (5 câu)

Câu 1: Một chiếc tàu bị thủng lỗ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150 cm2 và trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3 ?

  1. 420 N
  2. 520 N
  3. 500 N
  4. 250 N

 

Câu 2: Trong bình thông nhau gồm hai nhánh, nhánh lớn có tiết diện gấp đôi nhánh nhỏ. Khi chưa mở khóa T, chiều cao của cột nước ở nhánh lớn là 30 cm. Tìm chiều cao cột nước ở hai nhánh sau khi đã mở khóa T và khi nước đã đứng yên. Bỏ qua thể tích của ống nối hai nhánh.

  1. 10 cm       
  2. 20 cm       
  3. 30 cm       
  4. 40 cm

 

Câu 3: Cho khối lượng riêng của dầu là 800kg/m3. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Ở cùng 1 độ sâu, áp suất của nước lớn hơn áp suất của dầu bao nhiêu lần?

  1. 1,25lần
  2. 1,36lần
  3. 14,6lần
  4. Không xác định được vì thiếu yếu tố.

 

Câu 4: Một bình hình trụ cao 1m đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là

A.10000Pa

  1. 400Pa
  2. 250Pa
  3. 25000Pa

 

Câu 5: Một bình hình trụ cao 1,8m đựng đầy rượu. Biết khối lượng riêng của rượu là 800kg/m3. Áp suất của rượu tác dụng lên điểm M cách đáy bình 20 cm là

  1. 1440Pa
  2. 1280Pa
  3. 12800Pa
  4. 1600Pa

 

4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)

Câu 1: Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2020000 N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 860000N/m2. Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300N/m2.

  1. 196m; 83,5m       
  2. 160m; 83,5m
  3. 169m; 85m       
  4. 85m; 169m

 

Câu 2: Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1, bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 1,5.d1, chiều cao h2 = 0,6.h1. Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p1, đáy bình 2 là p2 thì

  1. p2= 3p1
  2. p2= 0,9p1
  3. p2= 9p1
  4. p2= 0,4p1

 

Câu 3: Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau 18 mm. Tính độ cao của cột xăng. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3 và của xăng là 7000 N/m3

  1. 25 mm
  2. 50 mm
  3. 72 mm
  4. 56 mm
Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Trắc nghiệm tải về là bản word
  • Cấu trúc nghiệm: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng, vận dụng cao
  • Có đủ trắc nghiệm các bài học + đáp án các câu hỏi

BÀN GIAO:

  • Đã có đủ kì 1 + 1/2 kì II
  • 10/01: Có đủ cả năm

PHÍ TÀI LIỆU:

  • Văn, toán: 250k/môn
  • Các môn còn lại: 200k/môn

CÁCH TẢI: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây thông báo và nhận trắc nghiệm
Từ khóa: trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo, đề trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo có đáp án, trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo trọn bộ, tổng hợp đề trắc nghiệm ôn tập khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Chat hỗ trợ
Chat ngay