Trắc nghiệm mĩ thuật 7 cánh diều bài 7: Tìm hiểu nghệ thuật tạo hình trung đạt Việt Nam

Bộ câu hỏi trắc nghiệm mĩ thuật 7 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 7: Tìm hiểu nghệ thuật tạo hình trung đạt Việt Nam. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án mĩ thuật 7 cánh diều (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Trắc nghiệm mĩ thuật 7 cánh diều bài 7: Tìm hiểu nghệ thuật tạo hình trung đạt Việt Nam
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 cánh diều bài 7: Tìm hiểu nghệ thuật tạo hình trung đạt Việt Nam
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 cánh diều bài 7: Tìm hiểu nghệ thuật tạo hình trung đạt Việt Nam
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 cánh diều bài 7: Tìm hiểu nghệ thuật tạo hình trung đạt Việt Nam
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 cánh diều bài 7: Tìm hiểu nghệ thuật tạo hình trung đạt Việt Nam
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 cánh diều bài 7: Tìm hiểu nghệ thuật tạo hình trung đạt Việt Nam
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 cánh diều bài 7: Tìm hiểu nghệ thuật tạo hình trung đạt Việt Nam
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 cánh diều bài 7: Tìm hiểu nghệ thuật tạo hình trung đạt Việt Nam

1. NHẬN BIẾT (17 câu)

Câu 1: Ở Việt Nam, nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc nào sau đây phát triển mạnh thời trung đại?

A. Kiến trúc và điêu khắc đình, chùa thời

B. Kiến trúc và điêu khắc nhà thờ

C. Kiến trúc và điêu khắc tượng

D. Đáp án khác

Câu 2: Việt Nam có các dòng tranh dân gian nổi bật là?

A. tranh Đông Hồ

B. tranh Hàng Trống

C. tranh thờ của đồng bào vùng cao

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 3: Nghệ thuật điêu khắc Chăm – pa nổi bật với các tác phẩm

A. phù điêu và tượng tròn gắn với sinh hoạt tôn giáo

B. được thể hiện sinh động, uyển chuyển, tinh tế

C. tranh chạm khắc gỗ Nhật Bản

D. Cả A, B đều đúng

Câu 4: Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng thể hiện

A. Khát vọng về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc của người dân

B. Cuộc sống sinh hoạt tôn giáo

C. Cả hai phương án trên đều đúng

D. Cả hai phương án trên đều sai

Câu 5: Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc ở đền, chùa của các quốc gia đều

A. Mang những nét độc đáo riêng

B. Mang những nét tương đồng với nhau

C. Cả hai phương án trên đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 6: Tranh dân gian Đông Hồ sử dụng

A. Các nét to, cô đọng, chắc khỏe

B. Màu trong tranh tươi sáng được làm từ các nguyên liệu và thảo mộc có trong tự nhiên

C. Sử dụng đường nét thanh mảnh, màu sắc rực rỡ nhưng cũng rất tao nhã.

D. Cả A, B đều đúng

Câu 7: Tranh dân gian Hàng Trống có đặc điểm nào sau đây?

A. Các nét to, cô đọng, chắc khỏe

B. Màu trong tranh tươi sáng được làm từ các nguyên liệu và thảo mộc có trong tự nhiên

C. Sử dụng đường nét thanh mảnh, màu sắc rực rỡ nhưng cũng rất tao nhã.

D. Cả A, B đều đúng

Câu 8: Chúng ta có thể sử dụng các kĩ thuật nào sau đây để tạo hình nghệ thuật thời kì trung đại?

A. Kĩ thuật vẽ

B. Kĩ thuật in

C. Kĩ thuật may

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 9: Khi vẽ theo nghệ thuật dân gian, chúng ta cần hiểu được

A. Cách dùng nét

B. Cách dùng màu sắc

C. Cách tạo dáng nhân vật

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 10: Ứng dụng của tạo hình nghệ thuật trung đại đối với cuộc sống là gì?

A. trang trí các vật dụng hằng ngày

B. làm các tấm thiệp 

C. góp phần bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật trung đại

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 11: Để sử dụng mô típ họa tiết kỉ hà để tạo sản phẩm cắt dán, chúng ta cần thực hiện các bước nào sau đây?

A. Lựa chọn sản phẩm và mô típ nghệ thuật để trang trí như vẽ khăn hình tam giác, tạo các đường thẳng và các ô vuông để sử dụng mô típ hình kỉ hà trong trang trí ð Cắt giấy màu theo các kích thước đã vẽ, xếp chọn màu và dán ð Hoàn thiện sản phẩm

B. Lựa chọn sản phẩm và mô típ nghệ thuật để trang trí như vẽ khăn hình tam giác, tạo các đường thẳng và các ô vuông để sử dụng mô típ hình kỉ hà trong trang trí ð Cắt giấy màu theo các kích thước đã vẽ, xếp chọn màu và dán

C. Lựa chọn sản phẩm và mô típ nghệ thuật để trang trí như vẽ khăn hình tam giác, tạo các đường thẳng và các ô vuông để sử dụng mô típ hình kỉ hà trong trang trí ð Hoàn thiện sản phẩm

D. Tất cả các phương án trên đều sai.

Câu 12: Khi sử dụng mô típ tranh dân gian Đông Hồ để trang trí, chúng ta có thể thực hiện theo các bước nào sau đây?

A. Chọn một tranh hoặc mô típ và đồ vật cần trang trí (ống giấy hoặc cả hộp) ð Mô phỏng lại các hình để trang trí cho đồ vật

B. Chọn một tranh hoặc mô típ và đồ vật cần trang trí (ống giấy hoặc cả hộp) ð Hoàn thiện sản phẩm

C. Chọn một tranh hoặc mô típ và đồ vật cần trang trí (ống giấy hoặc cả hộp) ð Mô phỏng lại các hình để trang trí cho đồ vật ð Hoàn thiện sản phẩm

D. Phương án A, C đều đúng

Câu 13: Mĩ thuật tạo hình gồm các thể loại

A. Hội họa.

B. Đồ tranh in.

C. Điêu khắc.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 14: Các thể loại mĩ thuật hội họa, đồ tranh in, điêu khắc có đặc điểm chung là

A. Sử dụng yếu tố tạo hình là đường nét, màu sắc để thể hiện ý tưởng, quan điểm của người nghệ sĩ trước thiên nhiên, cuộc sống.

B. Sử dụng yếu tố tạo hình là hình khối, không gian, bố cục để thể hiện ý tưởng, quan điểm của người nghệ sĩ trước thiên nhiên, cuộc sống.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 15: Sáng tạo mĩ thuật thời kì trung đại thường gắn với những đề tài nào?

A. Diễn tả những câu chuyện về các vị thánh, thần chuyển dần sang thời kì Phục hưng, lấy con người và hiện thực làm đối tượng phản ánh.

B. Đi từ mô phỏng điển tích thần thoại sang triết lí về cuộc sống.

C. Cả hai phương án trên đều sai

D. Cả hai phương án trên đều đúng

Câu 16: Khi vẽ theo phong cách nghệ thuật dân gian thời kì trung đại Việt Nam, chúng ta cần hiểu được

A. Kiến trúc, hội họa bắt mắt phù hợp trang trí trang phục

B. Các dùng nét, màu và cách tạo dáng nhân vật

C. Cả hai phương án trên

D. Đáp án khác

Câu 17: Họa tiết kỉ hà khi có thể tạo thành các họa tiết độc đáo trong trang trí khi

A. được kết hợp và sắp xếp theo các bố cục khác nhau

B. được kết hợp với các chi tiết về nhân vật  

C. được kết hợp với màu sắc tương phản rõ rệt

D. Phương án A, C đều đúng

2. THÔNG HIỂU (10 câu)

Câu 1: Nhận định nào sau đây là đúng về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời trung đại Việt Nam?

nào sau đây phát triển mạnh thời trung đại?

A. Ở Việt Nam, nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đình, chùa phát triển mạnh thời trung đại

B. Ở Việt Nam, nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc nhà thờ được phát triển mạnh thời trung đại

C. Ở Việt Nam, nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc trượng được phát triển mạnh

D. Đáp án khác

Câu 2: Nhận định nào sau đây là đúng?  

A. Một trong những dòng tranh dân gian nổi bật của Việt Nam là tranh Đông Hồ

B. Một trong những dòng tranh dân gian nổi bật của Việt Nam là tranh Hàng Trống

C. Một trong những dòng tranh dân gian nổi bật của Việt Nam là tranh thờ của đồng bào vùng cao

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 3: Ý kiến nào sau đây là đúng về nghệ thuật điêu khắc Chăm - pa?

A. Nghệ thuật điêu khắc Chăm – pa nổi bật với các tác phẩm phù điêu và tượng tròn gắn với sinh hoạt tôn giáo

B. Nghệ thuật điêu khắc Chăm – pa nổi bật với các tác phẩm được thể hiện sinh động, uyển chuyển, tinh tế

C. Nghệ thuật điêu khắc Chăm – pa nổi bật với các tác phẩm tranh chạm khắc gỗ Nhật Bản

D. Cả A, B đều đúng

Câu 4: Nhận định nào sau đây không đúng về các thể loại tranh dân gian Đông Hồ?

A. Tranh dân gian Đông Hồ sử dụng các nét to, cô đọng, chắc khỏe

B. Tranh dân gian Đông Hồ sử dụng màu trong tranh tươi sáng được làm từ các nguyên liệu và thảo mộc có trong tự nhiên

C. Tranh dân gian Đông Hồ sử dụng đường nét thanh mảnh, màu sắc rực rỡ nhưng cũng rất tao nhã.

D. Cả A, B đều đúng

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tranh dân gian Hàng Trống?

A. Tranh dân gian Hàng Trống có đặc điểm là các nét to, cô đọng, chắc khỏe

B. Tranh dân gian Hàng Trống có đặc điểm là màu trong tranh tươi sáng được làm từ các nguyên liệu và thảo mộc có trong tự nhiên

C. Tranh dân gian Hàng Trống có đặc điểm là sử dụng đường nét thanh mảnh, màu sắc rực rỡ nhưng cũng rất tao nhã.

D. Cả A, B đều đúng

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về họa tiết kỉ hà?

A. Họa tiết kỉ hà khi có thể tạo thành các họa tiết độc đáo trong trang trí khi được kết hợp và sắp xếp theo các bố cục khác nhau

B. Họa tiết kỉ hà khi có thể tạo thành các họa tiết độc đáo trong trang trí khi được kết hợp với các chi tiết về nhân vật  

C. Họa tiết kỉ hà khi có thể tạo thành các họa tiết độc đáo trong trang trí khi được kết hợp với màu sắc tương phản rõ rệt

D. Phương án A, C đều đúng

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hình tượng rồng thời Lý?

A. Trong mỗi giai đoạn phát triển của nghệ thuật Trung đại, hình tượng rồng có luôn mang dáng vẻ Hồng hòa, uốn khúc mềm mại, nhịp nhàng

B. Trong mỗi giai đoạn phát triển của nghệ thuật Trung đại, hình tượng rồng có đặc trưng cơ bản giống nhau thể hiện văn hóa của người Việt.

C. Trong mỗi giai đoạn phát triển của nghệ thuật Trung đại, hình tượng rồng có sự biến đổi và mang đặc trưng riêng thể hiện văn hóa của người Việt ở mỗi triều đại phong kiến.

D. Trong mỗi giai đoạn phát triển của nghệ thuật Trung đại, hình tượng rồng có luôn mang dáng vẻ mạnh mẽ, thân mập chắc, đầu có sừng, lưng có vẩy, thân có vẩy

Câu 8: Ý kiến nào sau đây là sai khi nói về hình tượng rồng thời Trung đại?

A. Hình tượng rồng thời Trung đại đại diện của các thế lực tự nhiên

B. Hình tượng rồng thời Trung đại là biểu tượng của uy quyền

C. Hình tượng rồng thời Trung đại là biểu tượng của tinh thần hiếu học

D. Hình tượng rồng thời Trung đại được sử dụng nhiều trong kiến trúc cung đình, đền, đài,..

Câu 9: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về họa tiết trang trí thời Trung đại Việt Nam?

A. Họa tiết trang trí thời Trung đại Việt Nam tiêu biểu nhất là hình tượng rồng

B. Họa tiết trang trí thời Trung đại Việt Nam tiêu biểu nhất là hình tượng phượng hoàng

C. Họa tiết trang trí thời Trung đại Việt Nam tiêu biểu nhất là hình tượng rùa vàng

D. Họa tiết trang trí thời Trung đại Việt Nam tiêu biểu nhất là hình tượng hoa sen

Câu 10: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc chùa, đền?

A. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc ở đền, chùa của các quốc gia đều mang những nét độc đáo riêng và đặc trưng riêng của từng quốc gia

B. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc ở đền, chùa của các quốc gia mặc dù có khác biệt nhưng vẫn mang những nét tương đồng nhất định.

C. Cả hai phương án trên đều đúng

D. Đáp án khác

3. VẬN DỤNG (8 câu)

Câu 1: Quan sát hình dưới đây và nhận xét về hình ảnh đầu đao cong trong bức ảnh chùa Một Cột

A Bốn đầu đao cong của chùa Một Cột được đắp hình đầu rồng.

B. Bốn đầu đao cong của chùa Một Cột được đắp hình đầu long phụng.

C. Bốn đầu đao cong của chùa Một Cột được đắp hình hoa sen

D. Bốn đầu đao cong của chùa Một Cột được đắp hình phượng hoàng

Câu 2: Quan sát hình dưới đây và cho biết hình dáng, họa tiết, màu sắc trang trí trên sản phẩm  

A. Hình dáng, họa tiết, màu sắc trang trí trên sản phẩm là những bức chạm khắc tinh xảo, hình ảnh con người là trung tâm.

B. Hình dáng, họa tiết, màu sắc trang trí trên sản phẩm là kiến trúc đình chùa có phong cách điêu khắc gỗ độc đáo. Chùa hình vuông làm bằng gỗ, lợp ngói ta. Nóc chùa có mặt nguyệt bốc lửa, đầu rồng chầu mặt nguyệt. Chùa được xây giữa hồ nước, kiến trúc có hình tượng bông sen.

C. Hình dáng, họa tiết, màu sắc trang trí trên sản phẩm là màu sắc sặc sỡ, họa tiết kỉ hà.

D. Hình dáng, họa tiết, màu sắc trang trí trên sản phẩm là sử dụng họa tiết rồng - biểu tượng của sức mạnh và quyền uy

Câu 3: Quan sát hình dưới đây và cho biết hình dáng, họa tiết, màu sắc trang trí trên sản phẩm  

A. Hình dáng, họa tiết, màu sắc trang trí trên sản phẩm là những bức chạm khắc tinh xảo, hình ảnh con người là trung tâm.

B. Hình dáng, họa tiết, màu sắc trang trí trên sản phẩm là kiến trúc đình chùa có phong cách điêu khắc gỗ độc đáo. Chùa hình vuông làm bằng gỗ, lợp ngói ta. Nóc chùa có mặt nguyệt bốc lửa, đầu rồng chầu mặt nguyệt. Chùa được xây giữa hồ nước, kiến trúc có hình tượng bông sen.

C. Hình dáng, họa tiết, màu sắc trang trí trên sản phẩm là màu sắc sặc sỡ, họa tiết kỉ hà.

D. Hình dáng, họa tiết, màu sắc trang trí trên sản phẩm là sử dụng họa tiết rồng - biểu tượng của sức mạnh và quyền uy

Câu 4: Quan sát hình dưới đây và cho biết hình dáng, họa tiết, màu sắc trang trí trên sản phẩm  

A. Hình dáng, họa tiết, màu sắc trang trí trên sản phẩm là những bức chạm khắc tinh xảo, hình ảnh con người là trung tâm.

B. Hình dáng, họa tiết, màu sắc trang trí trên sản phẩm là kiến trúc đình chùa có phong cách điêu khắc gỗ độc đáo. Chùa hình vuông làm bằng gỗ, lợp ngói ta. Nóc chùa có mặt nguyệt bốc lửa, đầu rồng chầu mặt nguyệt. Chùa được xây giữa hồ nước, kiến trúc có hình tượng bông sen.

C. Hình dáng, họa tiết, màu sắc trang trí trên sản phẩm là sử dụng họa tiết rồng - biểu tượng của sức mạnh và quyền uy

D. Hình dáng, họa tiết, màu sắc trang trí trên sản phẩm là màu sắc sặc sỡ, họa tiết kỉ hà.

Câu 5: Quan sát hình dưới đây và cho biết hình dáng, họa tiết, màu sắc trang trí trên sản phẩm  

 

B. Hình dáng, họa tiết, màu sắc trang trí trên sản phẩm là kiến trúc đình chùa có phong cách điêu khắc gỗ độc đáo. Chùa hình vuông làm bằng gỗ, lợp ngói ta. Nóc chùa có mặt nguyệt bốc lửa, đầu rồng chầu mặt nguyệt. Chùa được xây giữa hồ nước, kiến trúc có hình tượng bông sen.

C. Hình dáng, họa tiết, màu sắc trang trí trên sản phẩm là sử dụng họa tiết rồng - biểu tượng của sức mạnh và quyền uy

D. Hình dáng, họa tiết, màu sắc trang trí trên sản phẩm là màu sắc sặc sỡ, họa tiết kỉ hà.

Câu 6:  Cách tạo hình của nghệ thuật điêu khắc Chăm-pa thời kì trung đại chịu ảnh hưởng của

A. Tôn giáo Ấn Độ

B. Phật giáo

C. Hindu Giáo

D. Ki tô Giáo

Câu 7: Với nghệ thuật điêu khắc Chăm – pa, đường nét chạm khắc được thể hiện như thế nào?

A. Sức mạnh và quyền uy

B. Chạm khắc thoải mái, phóng khoáng, mộc mạc

C. Uyển chuyển, sinh động, tinh tế

D. Đáp án khác.

Câu 8: Với nghệ thuật điêu khắc gỗ đình làng, đường nét chạm khắc được thể hiện như thế nào?

A. Sức mạnh và quyền uy

B. Chạm khắc thoải mái, phóng khoáng, mộc mạc

C. Uyển chuyển, sinh động, tinh tế

D. Đáp án khác.

4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)

Câu 1: Quan sát bức tranh dưới đây và nhận xét về màu sắc, đường nét của tranh

A. Tranh thể hiện một bé trai bụ bẫm ôm con gà trống bên chậu hoa cúc, biểu hiện lòng mong mỏi sinh được con trai khỏe mạnh, sau này lớn lên sẽ thành người thành đạt, vinh hiển...

B. Hình ảnh trung tâm của tranh là con hổ với tư thế ngồi, con hổ được vẽ bằng màu trắng là tượng trưng cho hành Kim, ứng với phương Tây.

C. Màu sắc tự nhiên, tươi sáng với bốn màu cơ bản như đen, xanh, vàng, đỏ. Đường nét cô đọng, chắc khỏe.

D. Màu sắc rực rỡ nhưng cũng rất tao nhã. Đường nét thanh mảnh.

Câu 2: Quan sát bức tranh dưới đây và nhận xét về màu sắc, đường nét của tranh

A. Hình ảnh trung tâm của tranh là con hổ với tư thế ngồi, con hổ được vẽ bằng màu trắng là tượng trưng cho hành Kim, ứng với phương Tây.

B. Hình ảnh trung tâm của tranh là con hổ với tư thế ngồi, con hổ được vẽ bằng màu trắng là tượng trưng cho hành Kim, ứng với phương Tây.

C. Màu sắc tự nhiên, tươi sáng với bốn màu cơ bản như đen, xanh, vàng, đỏ. Đường nét cô đọng, chắc khỏe.

D. Màu sắc rực rỡ nhưng cũng rất tao nhã. Đường nét thanh mảnh.

Câu 3: Em hãy quan sát và mô tả tạo hình của nhân vật trong tác phẩm “Quý bà và con chồn”

A. Tác phẩm vẽ người đẹp Cecilia Gallerani - người tình của công tước Ludovico Sforza xứ Milan như một nhân vật đức hạnh với làn da trắng như sứ, tóc và phục trang tiết giản mà thanh tao với một áo choàng sbernia màu xanh dương trên vai trái che phủ bớt phần váy áo màu đỏ bên dưới, một dải lụa màu sẫm vấn quanh đầu, giữ một tấm voan phủ tóc có viền vàng tinh tế, cùng chuỗi hạt màu đen càng làm cho nhân vật thêm phần khiêm nhường.

B. Tư thế của nàng Cecilia trong tranh là nàng ngồi nghiêng về bên trái, khuôn mặt lại ngoảnh về bên phải, mắt hướng về phía người xem tranh theo cách thông thường

C. Tư thế của nàng Cecilia trong tranh khác biệt với tư thế nhân vật trong các bức chân dung thời đó. Nàng ngồi nghiêng về bên phải, khuôn mặt lại ngoảnh về bên trái, mắt nhìn hướng nào đó ở cánh phải phía ngoài khung tranh.

D. Phương án A, C đều đúng.

=> Giáo án điện tử mĩ thuật 7 cánh diều bài 7: Tìm hiểu nghệ thuật tạo hình trung đại việt nam

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm mĩ thuật 7 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay