Trắc nghiệm mĩ thuật 7 cánh diều bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí

Bộ câu hỏi trắc nghiệm mĩ thuật 7 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Trắc nghiệm mĩ thuật 7 cánh diều bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 cánh diều bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 cánh diều bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 cánh diều bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 cánh diều bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí

1. NHẬN BIẾT (20 câu)

Câu 1: Nhịp điệu trong trang trí là gì?

A. sự nhắc lại về nét, hình, khối, màu sắc một cách có chủ đích (đều, dày và thưa; to và nhỏ; lên và xuống;...) để tạo ra quy luật trong trang trí

B. kiểu trang trí có các nét đậm, dày xen kẽ nhau

C. kiểu trang trí có các họa tiết lặp lại một cách ngẫu nhiên

D. Đáp án khác

 

Câu 2: Tính nhịp điệu cũng thường xuất hiện trong tự nhiên. Ví dụ như

A. Đường cong của ngọn núi

B. Hoa văn trên cánh chuồn chuồn

C. Hoa văn trên cánh bướm

D. Tất cả các phương án trên.

 

Câu 3: Giai đoạn tìm ý tưởng để sáng tạo họa tiết trang trí bao gồm bao nhiêu bước?

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

 

Câu 4: Các bước để tìm ý tưởng sáng tạo họa tiết trang trí đó là

A. Xác định chủ đề họa tiết trang trí

B. Chọn hình ảnh điển hình có tính nhịp điệu

C. Xác định phương pháp thực hành

D. Tất cả các bước trên.

 

Câu 5: Có bao nhiêu cách được áp dụng để sáng tạo họa tiết trang trí?

A. 2

B. 3

C. 4

D. Đáp án khác

 

Câu 6: Để in một họa tiết theo nguyên lí nhịp điệu, chúng ta thực hiện bước nào sau đây?

A. Vẽ họa tiết trên một nửa tờ giấy ð Gấp đôi tờ giấy để in nhắc lại hình hoa văn ð Tô lại phần vừa in cho nét ð Hoàn thiện sản phẩm

B. Kẻ khung hình ð Vẽ phác hình ð Vẽ chi tiết ð Hoàn thiện sản phẩm

C. Vẽ họa tiết trên một nửa tờ giấy ð Gấp đôi tờ giấy để in nhắc lại hình hoa văn ð Vẽ chi tiết ð Hoàn thiện sản phẩm

D. Tất cả phương án trên đều sai.

 

Câu 7: Để vẽ đường diềm theo nguyên lí nhịp điệu, chúng ta cần thực hiện theo các bước nào sau đây?

A. Vẽ họa tiết trên một nửa tờ giấy ð Gấp đôi tờ giấy để in nhắc lại hình hoa văn ð Tô lại phần vừa in cho nét ð Hoàn thiện sản phẩm

B. Kẻ khung hình ð Vẽ phác hình ð Vẽ chi tiết ð Hoàn thiện sản phẩm

C. Vẽ họa tiết trên một nửa tờ giấy ð Gấp đôi tờ giấy để in nhắc lại hình hoa văn ð Vẽ chi tiết ð Hoàn thiện sản phẩm

D. Tất cả phương án trên đều sai.

 

Câu 8: Các cách để sáng tạo ra họa tiết trang trí là?

A. Vẽ họa tiết trên một nửa tờ giấy ð Gấp đôi tờ giấy để in nhắc lại hình hoa văn ð Tô lại phần vừa in cho nét ð Hoàn thiện sản phẩm

B. Kẻ khung hình ð Vẽ phác hình ð Vẽ chi tiết ð Hoàn thiện sản phẩm

C. Vẽ họa tiết trên một nửa tờ giấy ð Gấp đôi tờ giấy để in nhắc lại hình hoa văn ð Vẽ chi tiết ð Hoàn thiện sản phẩm

D. Cả A, B đều đúng

 

Câu 9: Khi sáng tạo họa tiết trang trí, để làm nổi bật họa tiết chúng ta cần

A. Lưu ý đến nét khi vẽ

B. Lưu ý đến màu sắc

C. Điều chỉnh khoảng cách giữa các họa tiết sao cho cân đối.

D. Tất cả các phương án trên.

 

Câu 10: Nhịp điệu có thể áp dụng cho

A. Vẽ nét

B. Vẽ hình

C. Vẽ màu sắc

D. Tất cả các phương án trên.

 

Câu 11: Để tạo ra một nhịp điệu cho mẫu trang trí, chúng ta có thể

A. Sử dụng màu sắc đa dạng để tạo ra một nhịp điệu

B. Vẽ thêm chi tiết bất kì để tạo ra một nhịp điệu

C. Đảo ngược họa tiết để tạo ra một nhịp điệu

D. Tất cả các phương án trên đều sai.

 

Câu 12: Nguyên lí nhịp điệu được sử dụng phổ biến trong đời sống vì

A. Cảm giác cân bằng, thuận mắt khi nhin

B. Hợp tính thẩm mỹ của người á đông

C. Mang phong cách cổ đại

D. Tất cả các phương án trên đều đúng

 

Câu 13: Đường diềm là gì?

A. một dạng thức bố cục trang trí, trong đó các họa tiết được sắp xếp nối tiếp nhau theo nguyên lí lặp lại.

B. một dạng thức bố cục trang trí, trong đó các họa tiết được sắp xếp lặp lại nhau theo nguyên lí nối tiếp.

C. một dạng thức bố cục trang trí, trong đó các họa tiết được sắp xếp theo đặc trưng riêng

D. một dạng thức bố cục trang trí, trong đó các họa tiết được sắp xếp linh hoạt và ngẫu nhiên.

 

Câu 14: Họa tiết cần thống nhất về

A. Phong cách chữ viết

B. Màu sắc

C. Kiểu dáng

D. Phong cách tạo hình 

 

Câu 15: Nguyên lí mĩ thuật nào thường được vận dụng khi trang trí đường diềm?

A. Các họa tiết được sắp xếp nối tiếp nhau

B. Các họa tiết được sắp xếp nối tiếp nhau theo các gam màu tương phản

C. Các họa tiết được sắp xếp nối tiếp nhau theo nguyên lí lặp lại

D. Các họa tiết được sắp xếp ngẫu nhiên

 

Câu 16: Cách sắp xếp các hoạt tiết có thể dựa trên nguyên lí tạo hình nào?

A. theo nguyên lí cách đều

B. theo nguyên lí lặp lại

C. theo nguyên lí đối xứng

D. Tất cả các phương án trên.

 

Câu 17: Các trang trí có tính đối xứng thường có đặc điểm

A. Các chi tiết có sự lặp lại giữa các phần đối xứng

B. Các chi tiết không hoàn toàn giống nhau

C. Màu sắc các chi tiết có sự tương phản rõ rệt

D. A và C

 

Câu 18: Thao tác đầu tiên cần làm khi vẽ đường diềm đối với vật thể hình vuông đó là?

A. Xác định các mảng và vị trí đặt hoạ tiết.

B. Vẽ hoạ tiết cho một góc vuông rồi can hình vào các mảng theo vị trí đã xác định.

C. Lên ý tưởng thiết kế họa tiết

D. Xác định kích thước hình vuông và kẻ các đường trục để tạo những mảng đối xứng qua tâm.

 

Câu 19: Nguyên lí sắp xếp các họa tiết trang trí là

A. Các chi tiết to, nhỏ đan xen

B. Đối xứng 2 bên

C. Tạo chiều sâu cho không gian

D. Phối cảnh xa – gần

 

Câu 20: Họa tiết trang trí thời Trung đại Việt Nam tiêu biểu nhất là

A. Hình tượng rồng

B. Hình tượng phượng hoàng

C. Hình tượng rùa vàng

D. Hình tượng hoa sen

 

 

2. THÔNG HIỂU (10 câu)

Câu 1: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về đường diềm?

A. Đường diềm là một dạng thức bố cục trang trí, trong đó các họa tiết được sắp xếp linh hoạt và ngẫu nhiên.

B. Đường diềm là một dạng thức bố cục trang trí, trong đó các họa tiết được sắp xếp lặp lại nhau theo nguyên lí nối tiếp.

C. Đường diềm là một dạng thức bố cục trang trí, trong đó các họa tiết được sắp xếp theo đặc trưng riêng

D. Đường diềm là một dạng thức bố cục trang trí, trong đó các họa tiết được sắp xếp nối tiếp nhau theo nguyên lí lặp lại.

 

Câu 2: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói họa tiết trong thiết kế đường diềm?

A. Họa tiết cần thống nhất về phong cách chữ viết

B. Họa tiết cần thống nhất về phong cách tạo hình

C. Họa tiết cần thống nhất về kiểu dáng

D. Họa tiết cần thống nhất về màu sắc

 

Câu 3: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về họa tiết trang trí thời Trung đại Việt Nam?

A. Họa tiết trang trí thời Trung đại Việt Nam tiêu biểu nhất là hình tượng rồng

B. Họa tiết trang trí thời Trung đại Việt Nam tiêu biểu nhất là hình tượng phượng hoàng

C. Họa tiết trang trí thời Trung đại Việt Nam tiêu biểu nhất là hình tượng rùa vàng

D. Họa tiết trang trí thời Trung đại Việt Nam tiêu biểu nhất là hình tượng hoa sen

 

Câu 4: Nhận định nào sau đây không đúng về bố cục đối xứng?

A. Trong một bố cục đối xứng, hình ảnh được chia ra một cách đối xứng, dọc hoặc ngang, ở giữa.

B. Các ảnh đối xứng là các ảnh có sự giống nhau giữa các phần, tức là chúng tuân thủ nguyên lý lặp đi lặp lại.

C. Các hình ảnh có tính đối xứng mang lại cảm giác cân bằng, chặt chẽ trong bố cục

D. Họa tiết đối xứng thường đơn điệu, rập khuôn, tính nghệ thuật không cao.

 

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nguyên lí khi trang trí đường diềm?

A. Nguyên lí khi trang trí đường diềm là các họa tiết được sắp xếp nối tiếp nhau

B. Nguyên lí khi trang trí đường diềm là các họa tiết được sắp xếp nối tiếp nhau theo các gam màu tương phản

C. Nguyên lí khi trang trí đường diềm là các họa tiết được sắp xếp nối tiếp nhau theo nguyên lí lặp lại

D. Nguyên lí khi trang trí đường diềm là các họa tiết được sắp xếp ngẫu nhiên

 

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhịp điệu trong trang trí?

A. sự nhắc lại về nét, hình, khối, màu sắc một cách có chủ đích (đều, dày và thưa; to và nhỏ; lên và xuống;...) để tạo ra quy luật trong trang trí

B. kiểu trang trí có các nét đậm, dày xen kẽ nhau

C. kiểu trang trí có các họa tiết lặp lại một cách ngẫu nhiên

D. Đáp án khác

 

Câu 7: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về họa tiết trang trí?

A. Có nhiều hình thức sắp xếp hoa văn, họa tiết theo nhịp điệu

B. Nhịp điệu là một nguyên lí tạo hình phổ biến trong nghệ thuật trang trí

C. Nhịp điệu sẽ tạo ấn tượng, nét đặc sắc cho sản phẩm được trang trí

D. Tất cả các phương án trên đều sai

 

Câu 8: Nhận xét nào sau đây đúng về họa tiết trang trí?

A. Hình vẽ được sáng tạo dựa trên một hình ảnh tưởng tượng nào đó

B. Hình vẽ cách điệu các hình ảnh trong thực tế

C. Hình vẽ được sáng tạo dựa trên hình ảnh thực tế hoặc tưởng tượng

D. Những hình ảnh cây cối, hoa lá trong tự nhiên

 

Câu 9: Nhận định nào sau đây là đúng về hình thức đối xứng được sử dụng trong họa tiết trang trí?

A. Hình thức đối xứng được ứng dụng nhiều để tạo ra họa tiết trang trí là đối xứng trục

B. Hình thức đối xứng được ứng dụng nhiều để tạo ra họa tiết trang trí là đối xứng tâm

C. Hình thức đối xứng được ứng dụng nhiều để tạo ra họa tiết trang trí là bất đối xứng

D. A và B

 

Câu 10: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của họa tiết trang trí?

A. Các họa tiết trang trí đối xứng có thể dễ dàng bắt gặp ở các thiết kế cửa sổ

B. Các họa tiết trang trí đối xứng có thể dễ dàng bắt gặp ở các thiết kế cầu thang

C. Các họa tiết trang trí đối xứng có thể dễ dàng bắt gặp ở các thiết kế hoa văn trên gạch

D. Cả A, B, C đều đúng

 

3. VẬN DỤNG (6 câu)

Câu 1: Quan sát hình dưới đây là chỉ ra những họa tiết, màu sắc tạo ra nhịp điệu

 

A Họa tiết đường diềm; màu xanh, đỏ, vàng.

B. Họa tiết chấm tròn, đường gân; màu đen, vàng.

C. Họa tiết hoa, lá; màu cam, xanh lá.

D. Họa tiết sóng, con vật; màu cam, vàng, đỏ.

 

Câu 2: Quan sát hình dưới đây là chỉ ra những họa tiết, màu sắc tạo ra nhịp điệu

 

A Họa tiết đường diềm; màu xanh, đỏ, vàng.

B. Họa tiết chấm tròn, đường gân; màu đen, vàng.

C. Họa tiết hoa, lá; màu cam, xanh lá.

D. Họa tiết sóng, con vật; màu cam, vàng, đỏ.

 

Câu 3: Quan sát hình dưới đây là chỉ ra những họa tiết, màu sắc tạo ra nhịp điệu

 

A Họa tiết đường diềm; màu xanh, đỏ, vàng.

B. Họa tiết chấm tròn, đường gân; màu đen, vàng.

C. Họa tiết hoa, lá; màu cam, xanh lá.

D. Họa tiết sóng, con vật; màu cam, vàng, đỏ.

 

Câu 4: Quan sát hình dưới đây là chỉ ra những họa tiết, màu sắc tạo ra nhịp điệu

 

A Họa tiết đường diềm; màu xanh, đỏ, vàng.

B. Họa tiết chấm tròn, đường gân; màu đen, vàng.

C. Họa tiết sóng, con vật; màu cam, vàng, đỏ.

D. Họa tiết hoa, lá; màu cam, xanh lá.

 

Câu 5: Quan sát nhịp điệu trong các hình trang trí và cho biết các họa tiết tạo ra nhịp điệu chính trong hình

 

A. Họa tiết chấm tròn, đường gân; màu đen, vàng.

B. Họa tiết sóng, con vật; màu cam, vàng, đỏ.

C. Họa tiết hoa, lá; màu cam, xanh lá.

D. Con cá, mặt trời, hoa, lá.

 

Câu 6: Đặc điểm chung của các thiết kế nhà ở, tháp, cầu,… là gì?

A. Đều có nguồn gốc từ mỹ thuật thời cổ đại

B. Đều có một tỉ lệ thu nhỏ giống nhau

C. Đều có trục đối xứng

D. Đều cần nhiều thời gian để nghiên cứu

 

4. VẬN DỤNG CAO (4 câu)

Câu 1: Những bức ảnh chụp một sự vật in bóng xuống mặt nước là biểu hiện của nguyên lí

A. Cân bằng đối xứng

B. Cân bằng bất đối xứng

C. Tương phản

D. Cân bằng hướng tâm

 

Câu 2: Tính chất đối xứng là một định nghĩa phổ biến trong phân môn nào?

A. Đại số

B. Giải tích

C. Hình học

D. Lịch sử

 

Câu 3: Đặc điểm của các họa tiết trang trí trên trống đồng là gì?

A. được thể hiện theo các nguyên lí trang trí như đối xứng, lặp lại, xen kẽ

B. được đúc nổi theo những hình tròn đồng tâm bao quanh lấy ngôi sao nhiều cánh ở giữa mặt trống, gợi về nguồn sang của Mặt Trời.

C. Hình vẽ trên trống đồng được thể hiện đơn giản, chất lọc, mang tính cách điệu bằng những đường kỉ hà(nét thẳng và nét cong,...)

D. Tất cả các phương án trên.

 

Câu 4: Em hãy đưa ý tưởng cho cách sử dụng màu sắc để vẽ họa tiết hoa sen trang trí thảm của gia đình.

A. Các màu đậm, nhạt đan xen nhau tạo nên một tổng thể cân đối

B. Các chi tiết trang trí có màu sắc hài hòa, không quá nổi bật.

C. Họa tiết trang trí thảm có đường viền ở ngoài. Sử dụng một màu sắc đậm hay nhạt làm màu chủ đạo chính.

D. Phụ thuộc vào sở thích của người thiết kế, có thể sử dụng màu ngẫu nhiên.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm mĩ thuật 7 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay