Trắc nghiệm mĩ thuật 7 cánh diều bài 8: Tạo dáng và trang trí mặt nạ

Bộ câu hỏi trắc nghiệm mĩ thuật 7 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 8: Tạo dáng và trang trí mặt nạ. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Trắc nghiệm mĩ thuật 7 cánh diều bài 8: Tạo dáng và trang trí mặt nạ
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 cánh diều bài 8: Tạo dáng và trang trí mặt nạ
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 cánh diều bài 8: Tạo dáng và trang trí mặt nạ
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 cánh diều bài 8: Tạo dáng và trang trí mặt nạ
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 cánh diều bài 8: Tạo dáng và trang trí mặt nạ
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 cánh diều bài 8: Tạo dáng và trang trí mặt nạ

1. NHẬN BIẾT (17 câu)

Câu 1: Ý nghĩa của màu sắc mặt nạ là gì?

A. Thể hiện riêng cho tính cách của nhân vật

B. Thể hiện riêng cho tình cảm của nhân vật

C. Cả hai phương án trên đều đúng

D. Đáp án khác

 

Câu 2: Mặt nạ tuồng có những màu sắc nào thể hiện các tính cách điển hình của nhân vật?

A. Mặt trắng

B. Mặt đỏ

C. Mặt vằn

D. Tất cả các phương án trên.

 

Câu 3: Mặt mốc, xám trong mặt nạ tuồng thể hiện tính cách gì của nhân vật?

A. thư sinh, nhu mì, trong sáng

B. tính cách nóng nảy

C. trí dũng, ngay thẳng

D. nịnh thần, bạc bẽo

 

Câu 4: Mặt trắng trong mặt nạ tuồng thể hiện tính cách gì của nhân vật?

A. thư sinh, nhu mì, trong sáng

B. tính cách nóng nảy

C. trí dũng, ngay thẳng

D. nịnh thần, bạc bẽo

 

Câu 5: Mặt vằn trong mặt nạ tuồng thể hiện tính cách gì của nhân vật?

A. thư sinh, nhu mì, trong sáng

B. tính cách nóng nảy

C. trí dũng, ngay thẳng

D. nịnh thần, bạc bẽo

 

Câu 6: Có mấy bước tìm ý tưởng trang trí mặt nạ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

 

Câu 7: Có bao nhiêu cách có thể áp dụng để sáng tạo trang trí mặt nạ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

 

Câu 8: Các cách để có thể trang trí mặt nạ đó là

A. Tạo hình dáng chung của mặt nạ. Kẻ trục, vẽ mảng hình trang trí ð Vẽ họa tiết trang trí ð Hoàn thiện sản phẩm

B. Vẽ hình mặt nạ và các chi tiết trang trí ð Cắt hình mặt nạ và chi tiết trang trí ð Gắn, ghép các chi tiết và trang trí. Hoàn thiện sản phẩm

C. Tất cả các cách trên

D. Tất cả các phương án trên đều sai.

 

Câu 9: Khi trang trí mặt nạ, chúng ta có thể

A. Phác thảo hình dáng chung của mặt nạ và cắt ướm thử vào khuôn mặt cho vừa, sau đó tiến hành trang trí

B. Kẻ các đường trục dọc và ngang giúp em vẽ các mảng hình trên mặt nạ cho cân đối.

C. Sử dụng vỏ hộp, bìa,...làm mặt nạ và sử dụng họa tiết trên báo, lịch,..để trang trí mặt nạ.

D. Cả A, B, C đều đúng

 

Câu 10: Chúng ta cần chú ý đảm bảo tính an toàn của sản phẩm khi sử dụng bởi vì

A. Mặt nạ tiếp xúc với da mặt

B. Mặt nạ tiếp xúc với da tay

C. Đeo mặt nạ có thể gây mất trật tự an toàn xã hội

D. Cả A, B, C đều đúng

 

Câu 11: Ứng dụng của mặt nạ đối với cuộc sống là gì?

A. Sử dụng sản phẩm mặt nạ để tham gia các lễ hội hay các hoạt động ngoại khóa của nhà trường, địa phương

B. Dùng sản phẩm mặt nạ để trang trí góc học tập hoặc trường học

C. Dùng sản phẩm mặt nạ để trang trí không gian trong gia đình

D. Tất cả các phương án trên.

 

Câu 12: Để thu hút thị giác, màu sắc được sử dụng trong mặt nạ là?

A. các cặp màu tương phản, bổ túc

B. các cặp màu thuộc gam màu trung tính

C. các cặp màu sặc sỡ, nổi bật

D. các cặp màu cùng gam màu

 

Câu 13: Mặt nạ có nhiều hình dáng khác nhau như

A. hình tròn

B. hình trái xoan

C. hình vuông

D. Tất cả các phương án trên.

 

Câu 14: Mặt nạ thường được dùng để

A. trang trí, biểu diễn trên sân khấu

B. múa trong lễ hội hoặc cho thiếu nhi vui chơi vào dịp tết Trung thu

C. trang trí không gian trong gia đình

D. Phương án A, B, C đều đúng

 

Câu 15: Các trạng thái của mặt nạ rất đa dạng như

A. Dữ tợn

B. Hài hước, hóm hỉnh

C. Hiền lành.

D. Cả A, B, C đều đúng.

 

Câu 16: Các mảng hình trang trí phù hợp với dáng mặt nạ có thể là

A. Mảng trang trí hình mềm mại, uyển chuyện

B. Mảng hình sắc nhọn, gãy gọn

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

 

Câu 17: Màu sắc phù hợp với nhân vật của mặt nạ có thể là

A. Màu sắc nhẹ nhàng đối với nhân vật thiện

B. Màu sắc tương phản, mạnh mẽ với nhân vật ác, dữ tơn, phản diện

C. Cả hai phương án trên đều sai

D. Cả hai phương án trên đều đúng

 

2. THÔNG HIỂU (10 câu)

Câu 1: Nhận định nào sau đây là đúng về mặt nạ?

A. Mặt nạ được cách điệu cao về hình mảng và màu sắc nhưng vẫn giữ được dáng vẻ của hình thực và đặc điểm của nhân vật.

B. Mặt nạ thường được làm bằng bìa cứng, nhựa hoặc đan bằng nan sau đó bồi giấy lên khuôn hình

C. Mặt nạ được trang trí với màu sắc phù hợp với tính cách, được điểm nhân vật.

D. Tất cả nhận định trên.

 

Câu 2: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về mặt mốc trong mặt nạ tuồng? 

A. Mặt mốc, xám trong mặt nạ tuồng thể hiện tính cách thư sinh, nhu mì, trong sáng

B. Mặt mốc, xám trong mặt nạ tuồng thể hiện tính cách tính cách nóng nảy

C. Mặt mốc, xám trong mặt nạ tuồng thể hiện tính cách trí dũng, ngay thẳng

D. Mặt mốc, xám trong mặt nạ tuồng thể hiện tính cách nịnh thần, bạc bẽo

 

Câu 3: Ý kiến nào sau đây là đúng về mặt trắng trong mặt nạ tuồng?

A. Mặt trắng trong mặt nạ tuồng thể hiện tính cách thư sinh, nhu mì, trong sáng

B. Mặt trắng trong mặt nạ tuồng thể hiện tính cách tính cách nóng nảy

C. Mặt trắng trong mặt nạ tuồng thể hiện tính cách trí dũng, ngay thẳng

D. Mặt trắng trong mặt nạ tuồng thể hiện tính cách nịnh thần, bạc bẽo

 

Câu 4: Nhận định nào sau đây đúng về màu sắc được sử dụng trong mặt nạ?

A. Để thu hút thị giác, màu sắc được sử dụng trong mặt nạ là các cặp màu tương phản, bổ túc

B. Để thu hút thị giác, màu sắc được sử dụng trong mặt nạ là các cặp màu thuộc gam màu trung tính

C. Để thu hút thị giác, màu sắc được sử dụng trong mặt nạ là các cặp màu sặc sỡ, nổi bật

D. Để thu hút thị giác, màu sắc được sử dụng trong mặt nạ là các cặp màu cùng gam màu

 

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng về ứng dụng của các sản phẩm mặt nạ?

A. Mặt nạ thường được dùng để trang trí, biểu diễn trên sân khấu

B. Mặt nạ thường được dùng để múa trong lễ hội hoặc cho thiếu nhi vui chơi vào dịp tết Trung thu

C. Mặt nạ thường được dùng để trang trí không gian trong gia đình

D. Phương án A, B, C đều đúng

 

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng về mặt vằn trong mặt nạ tuồng?

A. Mặt vằn trong mặt nạ tuồng thể hiện tính cách thư sinh, nhu mì, trong sáng

B. Mặt vằn trong mặt nạ tuồng thể hiện tính cách tính cách nóng nảy

C. Mặt vằn trong mặt nạ tuồng thể hiện tính cách trí dũng, ngay thẳng

D. Mặt vằn trong mặt nạ tuồng thể hiện tính cách nịnh thần, bạc bẽo

 

Câu 7: Ý kiến nào sau đây là đúng?

A. Khi trang trí mặt nạ, chúng ta có thể phác thảo hình dáng chung của mặt nạ và cắt ướm thử vào khuôn mặt cho vừa, sau đó tiến hành trang trí

B. Khi trang trí mặt nạ, chúng ta có thể kẻ các đường trục dọc và ngang giúp em vẽ các mảng hình trên mặt nạ cho cân đối.

C. Khi trang trí mặt nạ, chúng ta có thể sử dụng vỏ hộp, bìa,...làm mặt nạ và sử dụng họa tiết trên báo, lịch,..để trang trí mặt nạ.

D. Cả A, B, C đều đúng

 

Câu 8: Ý kiến nào sau đây là sai khi nói về mặt nạ tuồng?

A. Người nghệ sĩ biểu diễn hóa thân vào nhân vật qua lớp mặt nạ tuồng

B. Mặt nạ tuồng có tính cách điệu cao, thể hiện đặc điểm, tính cách điển hình của nhân vật và được vẽ trực tiếp lên mặt nghệ sĩ biểu diễn

C. Mặt nạ tuồng có tính cách điệu cao được vẽ trực tiếp lên mặt nạ nhựa vừa với khuôn mặt của nghệ sĩ biểu diễn.

D. Trong các loại hình sân khấu thì hoá trang của tuồng khá cầu kì

 

Câu 9: Ý kiến nào sau đây là không đúng?

A. Mặt nạ không được vẽ trực tiếp lên mặt bởi không đảm bảo an toàn

B. Mặt nạ có thể được vẽ trực tiếp lên mặt hoặc tạo dáng để đeo lên khuôn mặt.

C. Hình dáng của mặt nạ rất phong phú, ngoài các mặt nạ mô phỏng khuôn mặt người còn có mặt nạ nhân vật trong truyện tranh, các con vật,... được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau.

D. Mặt nạ thường có màu sắc tươi sáng, rực rỡ, sử dụng các màu bổ túc, tương phản để thu hút thị giác.

 

 

Câu 10: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về mặt nạ tuồng?

A. Màu sắc của mặt nạ thể hiện ý nghĩa riêng cho tính cách, tình cảm của nhân vật.

B. Mặt nạ tuồng được vẽ trực tiếp lên mặt nghệ sĩ biểu diễn, có tính cách điệu cao, thể hiện đặc điểm, tính cách điển hình của nhân vật: mặt trắng (thư sinh, nhu mì, trong sáng); mặt đỏ (trí dũng, ngay thẳng); mặt vằn (tính cách nóng nảy); mặt mốc, xám (nịnh thần, bạc béo)....

C. Nghệ thuật về mặt nạ tuồng chứa đựng nhiều giá trị văn hoá dân tộc cần được bảo tồn và phát huy.

D. Tất cả các phương án trên.

 

3. VẬN DỤNG (7 câu)

Câu 1: Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết hình dáng, thể loại của mặt nạ

A trái xoan gọt cằm, thể loại mặt nạ giấy.

B. hình tròn; thể loại mặt nạ chú Tễu.

C. hình vuông, hình thon dài; thể loại mặt nạ châu Phi.

D. trái xoan; thể loạ  mặt nạ biểu diễn Tuồng.

 

Câu 2: Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết hình dáng, thể loại của mặt nạ

A trái xoan gọt cằm, thể loại mặt nạ giấy.

B. hình vuông, hình thon dài; thể loại mặt nạ châu Phi.

C. hình tròn; thể loại mặt nạ chú Tễu.

D. trái xoan; thể loại mặt nạ biểu diễn Tuồng.

 

Câu 3: Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết hình dáng, thể loại của mặt nạ

A trái xoan gọt cằm, thể loại mặt nạ giấy.

B. hình vuông, hình thon dài; thể loại mặt nạ châu Phi.

C. hình tròn; thể loại mặt nạ chú Tễu.

D. trái xoan; thể loại mặt nạ biểu diễn Tuồng.

 

Câu 4: Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết trạng thái của mặt nạ

A. bí hiểm, có phần tinh quái, ranh ma.

B. vui vẻ, hài hước.

C. trầm ngâm.

D. thể hiện người mưu mô, không chung thủy.

 

Câu 5: Quan sát hình dưới đây và cho biết mặt nạ nào có nét mảnh với nhiều mảng, màu sắc sặc sỡ và sử dụng nhiều gam màu nóng?

 

A. Mặt nạ số 2

B. Mặt nạ số 1

C. Cả hai mặt nạ trên

D. Đáp án khác

 

Câu 6:  Quan sát hình dưới đây và cho biết mặt nạ nào có nhiều mảng với nhiều họa tiết, màu trầm?

A. Mặt nạ số 3

B. Mặt nạ số 4

C. Cả hai mặt nạ trên

D. Không mặt nạ nào

 

Câu 7: Với nghệ thuật điêu khắc Chăm – pa, đường nét chạm khắc được thể hiện như thế nào?

A. Sức mạnh và quyền uy

B. Chạm khắc thoải mái, phóng khoáng, mộc mạc

C. Uyển chuyển, sinh động, tinh tế

D. Đáp án khác.

 

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Ở Đức, mặt nạ nổi tiếng được cho là?

A. có công dụng bảo vệ da khỏi ánh nắng và khói bụi

B. mặt nạ thể hiện đẳng cấp xã hội

C. hình phạt dành cho người vi phạm quy tắc xã hội như nói dói, chửi tục, lừa gạt,..

D. Quân lính sử dụng để bảo vệ ở phần mặt và cổ hiệu quả

 

Câu 2: Em hãy sắp xếp các bước sau sao cho phù hợp với các bước vẽ, trang trí mặt nạ bằng giấy

(2) Để vẽ và trang trí mặt nạ bằng giấy thì trước tiên bạn cần lên ý tưởng cho chiếc mặt nạ của mình.

(1) Khi đã có ý tưởng, các bạn lấy bút chì vẽ lên giấy.

(3) Vẽ phác họa bằng bút chì cho hoàn thiện. Dùng bút dạ đen tô đậm các đường nét chính của mặt nạ. Sau đó thì dùng bút màu vẽ các chi tiết như mũi, mắt, miệng, râu,…

(4) Dùng kéo cắt mặt nạ rời ra và dùng dụng cụ đục lỗ hoặc kéo tạo hình cho đôi mắt.

(5) Sử dụng sơn, nhũ hoặc bút màu,… trang trí mặt nạ theo sở thích.

A. (2) – (1) – (3) – (4) – (5)

B. (1) – (2) – (3) – (4) – (5)

C. (4) – (1) – (3) – (2) – (5)

D. (4) – (5) – (3) – (2) – (1)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm mĩ thuật 7 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay