Trắc nghiệm Toán 3 Chân trời sáng tạo Chương 2: Bài 30 - Phép chia hết và phép chia có dư
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 3 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chương 2: Bài 30 - Phép chia hết và phép chia có dư. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 3 chân trời sáng tạo (bản word)
Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu
CHƯƠNG II: PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA TRONG PHẠM VI 1 000BÀI 30: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (15 câu)
Câu 1: Phép chia nào là phép chia hết
A. 16:2
B. 34:4
C. 65:8
D. 13:2
Câu 2: Phép chia 17:4 có số dư là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3: Phép chia 28:5 có số dư là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4: Phép chia 67:9 có số dư là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5: Phép chia nào có số dư lớn nhất
A. 18:6
B. 43:4
C. 58:8
D. 89:9
Câu 6: Phép chia nào có số dư nhỏ nhất
A. 30:8
B. 22:7
C. 25:10
D. 76:9
Câu 7: Phép chia 15:2 có
A. thương là 8 số dư là 1
B. thương là 6 số dư là 2
C. thương là 7 số dư là 1
D. thương là 7 số dư là 2
Câu 8: Phép chia 19:4 có
A. thương là 5 số dư là 1
B. thương là 4 số dư là 2
C. thương là 4 số dư là 3
D. thương là 7 số dư là 2
Câu 9: Phép chia nào có số dư là số lẻ
A. 19:5
B. 23:4
C. 83:9
D. 76:8
Câu 10: Phép chia nào có số dư là số chẵn
A. 204:5
B. 89:8
C. 65:7
D. 48:5
Câu 11: Câu nào đúng
A. Thương trong phép chia bao giờ cũng bé hơn số chia
B. Số dư trong phép chia bao giờ cũng bé hơn số chia
C. Số dư trong phép chia bao giờ cũng lớn hơn số chia
D. Thương trong phép chia bao giờ cũng lớn hơn số chia
Câu 12: Phép chia nào không có số dư là 7
A. 49:8
B. 34:9
C. 25:9
D. 87:8
Câu 13: Phép chia nào có số dư là 5
A. 25:6
B. 26:7
C. 31:8
D. 59:8
Câu 14: Cho biết 34:4=8 (dư 2). Câu nào đúng
A. Trong phép chia đó, 34 gọi là số bị chia, 4 gọi là thương, 8 gọi là số chia và 2 gọi là số dư
B. Trong phép chia đó, 34 gọi là số bị chia, 4 gọi là số chia, 8 gọi là số dư và 2 gọi là thương
C. Trong phép chia đó, 34 gọi là số chia, 4 gọi là số bị chia, 8 gọi là thương và 2 gọi là số dư
D. Trong phép chia đó, 34 gọi là số bị chia, 4 gọi là số chia, 8 gọi là thương và 2 gọi là số dư
Câu 15: Cho biết 19:5=3 (dư 4). Câu nào đúng
A. Trong phép chia đó, 19 gọi là số bị chia, 5 gọi là thương, 3 gọi là số chia và 4 gọi là số dư
B. Trong phép chia đó, 19 gọi là số bị chia, 5 gọi là số chia, 3 gọi là số dư và 4 gọi là thương
C. Trong phép chia đó, 19 gọi là số chia, 5 gọi là số bị chia, 3 gọi là thương và 4 gọi là số dư
D. Trong phép chia đó, 19 gọi là số bị chia, 5 gọi là số chia, 3 gọi là thương và 4 gọi là số dư
2. THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: Phép chia nào có số dư lớn hơn 26:4 và 75:9
A. Không so sánh được
B. Phép chia 26:4 có số dư bằng số dư của phép chia 75:9
C. Phép chia 26:4 có số dư lớn hơn số dư của phép chia 75:9
D. Phép chia 26:4 có số dư nhỏ hơn số dư của phép chia 75:9
Câu 2: Phép chia nào có số dư lớn hơn 53:8 và 49:5
A. Không so sánh được
B. Phép chia 53:8 có số dư bằng số dư của phép chia 49:5
C. Phép chia 53:8 có số dư nhỏ hơn số dư của phép chia 49:5
D. Phép chia 53:8 có số dư lớn hơn số dư của phép chia 49:5
Câu 3: Câu nào đúng
A. 34:6=6 (dư 4)
B. 13:2=6 (dư 1)
C. 27:4=8 (dư 3)
D. 61:8=7 (dư 6)
Câu 4: Trong một phép chia có dư với số chia là 7, số nào dưới đây không thể là số dư của phép chia đó?
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 5: Trong một phép chia có dư với số chia là 8, số nào dưới đây không thể là số dư của phép chia đó?
A. 2
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 6: Khi thực hiện chia một số cho 6, các số dư có thể là
A. 1, 2, 3, 4, 6
B. 1, 2, 3, 4, 5
C. 1, 2, 4, 5, 6
D. 3, 4, 5, 6, 7
Câu 7: Trong các phép chia có dư với số chia là 9, số nào dưới đây là số dư lớn nhất của các phép chia đó?
A. 10
B. 9
C. 8
D. 7
3. VẬN DỤNG (6 câu)
Câu 1: Anh Nam muốn rót 40 lít nước mắm vừa lấy được vào các can 6 lít. Vậy anh Huy rót được mấy can và còn thừa bao nhiêu lít?
A. 7 can và thừa 5 lít
B. 6 can và thừa 4 lít
C. 6 can và thừa 5 lít
D. 7 can và thừa 4 lít
Câu 2: Anh Nam muốn rót 49 lít nước mắm vừa lấy được vào các can 8 lít. Vậy anh Huy rót được mấy can và còn thừa bao nhiêu lít?
A. 7 can và thừa 2 lít
B. 6 can và thừa 1 lít
C. 6 can và thừa 2 lít
D. 7 can và thừa 1 lít
Câu 3: Có 14 người khách cần sang sông, mỗi chuyến thuyền chở được nhiều nhất 4 người khách (không kể người chèo thuyền. Theo em, cần ít nhất mấy chuyến để thuyền chở hết số khách đó?
A. 1 chuyến
B. 2 chuyến
C. 3 chuyến
D. 4 chuyến
Câu 4: Có 24 người khách cần sang sông, mỗi chuyến thuyền chở được nhiều nhất 5 người khách (không kể người chèo thuyền. Theo em, cần ít nhất mấy chuyến để thuyền chở hết số khách đó?
A. 2 chuyến
B. 3 chuyến
C. 4 chuyến
D. 5 chuyến
Câu 5: Có 68 người khách cần sang sông, mỗi chuyến thuyền chở được nhiều nhất 9 người khách (không kể người chèo thuyền. Theo em, cần ít nhất mấy chuyến để thuyền chở hết số khách đó?
A. 6 chuyến
B. 7 chuyến
C. 8 chuyến
D. 9 chuyến
Câu 6: Các con bọ rùa màu vàng và màu đỏ có cách chọn khác nhau để đậu vào các lá cây. Tiếp theo, chiếc lá nào sẽ có cả bọ rùa màu vàng và bọ rùa màu đỏ cùng đậu?
A. Chiếc lá số 30
B. Chiếc lá số 28
C. Chiếc lá số 21
D. Chiếc lá số 24
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Tìm số tự nhiên a biết 55:9<a:2<65:8
A. 17
B. 24
C. 14
D. 16
Câu 2: Số gà trong vườn nhà Huệ là số có hai chữ số giống nhau có hàng đơn vị là 1. Giảm 6 lần số vịt thì bằng số gà trong vườn. Hỏi nhà Huệ có tất cả bao nhiêu con gà và vịt?
A. 22 con
B. 44 con
C. 55 con
D. 77 con
=> Giáo án toán 3 chân trời tiết: Phép chia hết và phép chia có dư (2 tiết)