Bài tập file word KHTN 9 kết nối Bài 21: Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 21: Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học KHTN (Hoá học) 9.

Xem: => Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức

CHƯƠNG VI. KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN 

GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI

BÀI 21: SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI

1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)

Câu 1: Hãy tìm ví dụ minh họa cho việc sử dụng carbon làm chất dẫn điện

Trả lời: 

Than chì dẫn điện tốt, được ứng dụng làm điện cực.

Câu 2: Lưu huỳnh có ứng dụng gì trong ngành công nghiệp hóa chất? Nó được sử dụng để sản xuất loại sản phẩm nào?

Trả lời: 

Câu 3: Em hãy nêu một số ứng dụng của chlorine trong đời sống 

Trả lời: 

Câu 4: Tính chất của oxit kim loại và oxit phi kim có sự khác biệt gì?

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)

Câu 1: Tại sao kim loại thường dẫn điện tốt hơn phi kim? Hãy giải thích và đưa ra ví dụ minh họa.

Trả lời: 

Kim loại thường dẫn điện tốt hơn phi kim vì một số lý do sau:

Về cấu trúc tinh thể

  • Kim loại: Trong kim loại, các nguyên tử được sắp xếp theo cấu trúc tinh thể đều đặn, cho phép electron tự do (electron tự do) di chuyển dễ dàng. Những electron này có thể tự do di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, tạo ra dòng điện.
  • Phi kim: Trong phi kim, electron không di chuyển tự do như trong kim loại. Các nguyên tử thường liên kết chặt chẽ với nhau và không có nhiều electron tự do để dẫn điện.

Về tính chất hóa học

  • Kim loại: Kim loại có khả năng nhường electron dễ dàng. Khi chịu tác động của một điện trường, electron tự do trong kim loại sẽ di chuyển hướng về phía cực dương, tạo ra dòng điện.
  • Phi kim: Phi kim thường có xu hướng nhận electron hơn là nhường. Điều này khiến cho việc dẫn điện trở nên khó khăn hơn vì không có nhiều electron tự do để tham gia vào dòng điện.

Tính dẫn điện của vật liệu

  • Ví dụ:
    • Kim loại: Đồng (Cu) là một ví dụ điển hình về kim loại dẫn điện tốt. Nó được sử dụng rộng rãi trong dây điện và các linh kiện điện tử nhờ vào khả năng dẫn điện cao.
    • Phi kim: Than chì là một ngoại lệ trong nhóm phi kim, vì nó có khả năng dẫn điện do cấu trúc đặc biệt của nó, nhưng hầu hết các phi kim khác như sulfur (lưu huỳnh) hay phosphorus (phospho) không dẫn điện.

Câu 2: Trong phản ứng giữa kim loại và phi kim, kim loại thường bị oxi hóa. Tại sao lại như vậy? Hãy giải thích.

Trả lời: 

Câu 3: Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại và phi kim thường có những tính chất gì? Nêu ví dụ cụ thể.

Trả lời:

Câu 4: Đốt cháy cacbon trong oxi ở nhiệt độ cao được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với FeO nung nóng được khí B và hỗn hợp chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch nước vôi trong thu được kết tủa K và dung dịch D, đun sôi D lại thu được kết tủa K. Cho C tan trong dung dịch HCl, thu được khí và dung dịch E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa hiđroxit F. Nung F trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Xác định các chất E, F, G.

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 4,8g Mg trong bình chứa oxi. Tính khối lượng oxit thu được.

Trả lời:

Số mol Mg là: 4,8/24 = 0,2 mol

2Mg + O2  → 2MgO ( xúc tác nhiệt độ )

Theo phương trình ta có nMg = nMgO = 0,2 mol

Vậy khối lượng oxit thu được là mMgO = 0,2.40 = 8g

 Câu 2: Đốt cháy m (g) hỗn hợp X gồm Al và Zn trong 3,36 (l) oxi ở đktc, sau phản ứng thu được 10,8 g hỗn hợp oxit Y gồm Al2O3 và ZnO. Tính m.

Trả lời:

Câu 3: Cho 6,4 gam hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 thu được 12,525 gam chất rắn Z chỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại. Tính khối lượng của Mg trong 7,6 gam X.

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (1 CÂU)

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị II không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (đktc). Xác dịnh kim loại M

Trả lời:

mrắn sau − mM = mX ⇒ 71nCl2 + 32nO2 = 23 − 7,2 = 15,8 g (1)

⇒nkhí = nCl2 +nO2 = 0,25 mol (2)

Giải hệ (1) và (2) ⇒nCl2 = 0,2; nO2 = 0,05 mol

Gọi hóa trị của M là x

Bảo toàn e

CHƯƠNG VI. KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI

M= CHƯƠNG VI. KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI =12x

X=2 => M = 24 (Mg)

Vậy kim loại M là Mg

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

=> Giáo án KHTN 9 kết nối Bài 21: Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Hoá học 9 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay