Bài tập file word KHTN 9 kết nối Bài 19: Dãy hoạt động hoá học
Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 19: Dãy hoạt động hoá học. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học KHTN (Hoá học) 9.
Xem: => Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức
CHƯƠNG VI. KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN
GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI
BÀI 19: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Dãy hoạt động hóa học là gì ?
Trả lời:
Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần về mức độ hoạt động hóa học hay khả năng phản ứng của các kim loại với các chất khác được gọi là dãy hoạt động hóa học.
Bằng các thí nghiệm khác nhau, người ta sắp xếp các kim loại và hydro thành dãy hoạt động hóa học như sau:
K, Na, Ca, Mg,Al,Zn, Fe, H, Cu, Ag, Au.
Câu 2: Những kim loại nào có thể phản ứng với nước ở điều kiện thường và phản ứng đó thường tạo ra sản phẩm gì?
Trả lời:
Câu 3: Trong dãy hoạt động hóa học, những kim loại nào có thể tác dụng được với dung dịch axit, giải phóng khí H2? Cho ví dụ minh họa
Trả lời:
Câu 4: Hãy cho biết cơ chế của phản ứng giữa kim loại với dung dịch muối.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)
Câu 1: Khi cho nhôm (Al) và đồng (Cu) vào dung dịch CuSO₄, hiện tượng gì sẽ xảy ra? Giải thích lý do.
Trả lời:
Khi cho nhôm (Al) và đồng (Cu) vào dung dịch CuSO₄, sẽ xảy ra phản ứng giữa nhôm và dung dịch CuSO₄, tạo thành dung dịch Al₂(SO₄)₃ và đồng kim loại do nhôm có tính hoạt động mạnh hơn đồng nên nó có thể thẩy thế đồng trong dung dịch muối và đẩy kim loại đồng ra khỏi dung dịch.
Cu không phản ứng với dung dịch CuSO₄ => không xảy ra hiện tượng
Phương trình phản ứng:
2Al+3CuSO4→Al2(SO4)3+3Cu2
Câu 2: Tại sao các kim loại như sắt và nhôm lại được sử dụng phổ biến trong xây dựng, mặc dù chúng không phải là kim loại hoạt động nhất trong dãy?
Trả lời:
Câu 3: Cho 1 thanh đồng vào dung dịch HCl có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích
Trả lời:
Câu 4: Có 1 mẫu dung dịch FeSO4 bị lẫn tạp chất CuSO4, có thể làm sạch mẫu dung dịch này bằng kim loại nào?
Trả lời:
Câu 5: Giải thích tại sao các kim loại mạnh như K, Na, Ca,.. khi tác dụng với dung dịch muối lại không đẩy các kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối?
Trả lời:
Câu 6: Thả mẩu Na vào nước thấy có 4,48 lít khí H2 (đktc) bay lên. Tính khối lượng Na đã tham gia phản ứng
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Cho 21 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư , người ta thu được 4,48 lít khí (đktc)
a.Viết phương trình phản ứng hóa học
b.Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng
Trả lời:
Vì đứng sau H trong dãy hoạt động nên Cu không phản ứng được với Axit, còn Zn lại phản ứng.
Phương trình hóa học:
Zn + H2SO4 ------> ZnSO4 +H2 (khí)
0.2 mol <--------- 0.2 mol
Khối lượng của kẽm là: mZn = 0.2x65 = 13 gam
Khối lượng của đồng là: mCu = 21 - 13 = 8gam
Câu 2: Cho một lượng sắt vào 100 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí (đktc).Tính khối lượng muối sắt tạo thành.
Trả lời:
Câu 3: Ngâm một đinh sắt trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 3,2 gam. Nồng độ ban đầu của CuSO4 là bao nhiêu mol/l?.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Nhúng thanh kim loại M hóa trị II vào 200ml dung dịch FeCl2 0,25M. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh kim loại giảm 0,45g. Xác định kim loại M
Trả lời:
Số mol của FeCl2: n = CM.V = 0,5.0,1 = 0,05 mol
Phương trình hóa học:
M + FeCl2 → MCl2 + Fe
0,05 ← 0,05 → 0,05mol
Theo đề bài ta có: mM tan – mFe bám vào = mM giảm
0,05.M - 56.0,05 = 0,45 → Khối lượng mol của M = 65 (Zn)
Vậy kim loại cần tìm là Zn.
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án KHTN 9 kết nối Bài 19: Dãy hoạt động hoá học