Câu hỏi và bài tập tự luận hoá học 9 kết nối tri thức

Dưới đây là loạt câu hỏi và bài tập tự luận Khoa học tự nhiên 9 (Hoá học) kết nối tri thức. Bài tập tự luận chia thành 4 mức độ khác nhau: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao theo từng bài học sẽ hữu ích trong việc ôn tập, kiểm tra bài cũ, phiếu học tập, đề thi, kiểm tra... File tải về bản word, có đáp án và đầy đủ bài tập tự luận của các bài học. Kéo xuống để tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Câu hỏi và bài tập tự luận hoá học 9 kết nối tri thức
Câu hỏi và bài tập tự luận hoá học 9 kết nối tri thức
Câu hỏi và bài tập tự luận hoá học 9 kết nối tri thức
Câu hỏi và bài tập tự luận hoá học 9 kết nối tri thức
Câu hỏi và bài tập tự luận hoá học 9 kết nối tri thức
Câu hỏi và bài tập tự luận hoá học 9 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác


CHƯƠNG VI. KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN

GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI

BÀI 18: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI

(15 CÂU)

 

1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)

Câu 1: Hãy cho biết các tính chất vật lí chung của kim loại.

Trả lời:

Kim loại có các tính chất vật lí chung như sau:

- Tính dẻo. - Tính dẻo.

- Tính dẫn điện, dẫn nhiệt. - Tính dẫn điện, dẫn nhiệt.

- Ánh kim. - Ánh kim.

 

Câu 2: Hãy cho biết khả năng tác dụng với phi kim của kim loại. Viết phương trình hóa học minh họa.

Trả lời:

- Tác dụng với oxygen: Hầu hết các kim loại (trừ Au,…) phản ứng với khí oxygen tạo thành oxide kim loại. - Tác dụng với oxygen: Hầu hết các kim loại (trừ Au,…) phản ứng với khí oxygen tạo thành oxide kim loại.

Ví dụ: 3Fe + 2O2  Fe3O4

- Tác dụng với phi kim khác: Kim loại có thể tác dụng với nhiều phi kim tạo thành muối. - Tác dụng với phi kim khác: Kim loại có thể tác dụng với nhiều phi kim tạo thành muối.

Ví dụ: Cu + Cl2  CuCl2

 

Câu 3: So sánh khả năng tác dụng với nước của K, Zn và Au. Viết phương trình hóa học minh họa (nếu có).

Trả lời:

- K tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành hydroxide và khí hydrogen, phản ứng tỏa ra nhiều nhiệt. - K tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành hydroxide và khí hydrogen, phản ứng tỏa ra nhiều nhiệt.

Ví dụ: 2K + 2H2O → 2KOH + H2

- Zn tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành oxide và khí hydrogen. - Zn tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành oxide và khí hydrogen.

Ví dụ: Zn + H2O  ZnO + H2

- Au không tác dụng với nước. - Au không tác dụng với nước.

 

Câu 4: Hãy cho biết cơ chế của phản ứng giữa kim loại với dung dịch muối.

Trả lời:

Kim loại hoạt động hóa học mạnh đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi muối.

 

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

Câu 1: Tại sao vàng để lâu trong không khí vẫn sáng đẹp?

Trả lời:

Vì vàng không tác dụng với khí oxygen trong không khí nên vẫn giữ được tính ánh kim

 

Câu 2: Cho biết hiện tượng khi cho dây sắt được đốt nóng tác dụng với khí chlorine. Viết phương trình hóa học minh họa.

Trả lời:

- Hiện tượng: Sắt cháy trong khí chlorine tạo thành muối iron (III) chloride màu nâu đỏ. - Hiện tượng: Sắt cháy trong khí chlorine tạo thành muối iron (III) chloride màu nâu đỏ.

Phương trình: 2Fe + 3Cl2  2FeCl3

 

Câu 3: Hãy nêu một số ứng dụng của kim loại trong đời sống.

Trả lời:

- Vàng được dùng làm đồ trang sức. - Vàng được dùng làm đồ trang sức.

- Đồng được dùng làm lõi dây điện. - Đồng được dùng làm lõi dây điện.

- Nhôm được dùng làm xoong, nồi, chảo. - Nhôm được dùng làm xoong, nồi, chảo.

- Thép được dùng trong xây dựng, cầu đường,… - Thép được dùng trong xây dựng, cầu đường,…

 

Câu 4: Quan sát Hình 18.3, mô tả quá trình và hiện tượng xảy ra.

 

Trả lời:

Đun nóng chảy một mẩu natri rồi đưa nhanh vào bình khí chlorine có màu vàng lục, natri cháy trong khí chlorine tạo thành tinh thể muối ăn có màu trắng.

 

Câu 5: Hãy đề xuất phương pháp hóa học phân biệt Na và Ag. Viết phương trình hóa học minh họa (nếu có).

Trả lời:

- Thả 2 kim loại trên vào nước, kim loại tan trong nước là Na, Ag không tan trong nước. - Thả 2 kim loại trên vào nước, kim loại tan trong nước là Na, Ag không tan trong nước.

Phương trình: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

 

Câu 6: Một trong những cách nhận biết trang sức được làm bằng vàng thật hay vàng giả là sử dụng bông gòn thấm dung dịch nitric acid rồi bôi lên bề mặt vàng. Hãy cho biết các trường hợp có thể xảy ra. Chỉ ra trường hợp nào là vàng thật, trường hợp nào là vàng giả và giải thích.

Trả lời:

Có 2 trường hợp có thể xảy ra:

- Khi bề mặt trang sức gặp dung dịch acid, nếu tạo ra nước và muối  - Khi bề mặt trang sức gặp dung dịch acid, nếu tạo ra nước và muối ⇒ vàng giả.

- Khi bề mặt trang sức gặp dung dịch acid, nếu không có hiện tượng gì xảy ra  - Khi bề mặt trang sức gặp dung dịch acid, nếu không có hiện tượng gì xảy ra ⇒ vàng thật.

Giải thích: Vì vàng không tác dụng với dung dịch acid.

 

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Nung 6,4 gam Cu ngoài không khí thu được 6,4 gam CuO. Hiệu suất của phản ứng là bao nhiêu?

Trả lời:

Ta có: 

Phương trình hóa học:

2Cu + O2  2CuO

         0,1         →    0,1     mol

Khối lượng CuO theo lí thuyết tạo thành là:

 

Hiệu suất phản ứng tính theo CuO là:

H = 

 

Câu 2: Cho vào dung dịch HCl một cây đinh sắt. Sau một thời gian phản ứng thu được 0,5 mol khí hydrogen. Hãy tính khối lượng sắt đã phản ứng.

Trả lời:

Phương trình hóa học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

                                    0,5            ←               0,5 mol

Ta có: 

 

Câu 3: Cho 9,6 gam kim loại Mg vào 120 gam dung dịch HCl (vừa đủ). Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.

Trả lời:

Ta có: 

Phương trình hóa học: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

                                     0,4              →  0,4         0,4            mol

Dung dịch sau phản ứng chứa MgCl2: 0,4 mol.

Khối lượng của MgCl2 là: 

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng của dung dịch sau phản ứng là:

 

⇒    = 128,8 (gam).

Phần trăm dung dịch sau phản ứng là:

C% = 

 

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Hòa tan hết 12 gam một kim loại hóa trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,3 mol khí H2. Hãy xác định kim loại trên.

Trả lời:

Gọi kim loại cần tìm là A.

Phương trình hóa học: A + H2SO4(l) → ASO4 + H2

                                     0,3             ←                  0,3 mol

Ta có 

Vậy kim loại cần tìm là Ca.

 

Câu 2: Trong hợp chất oxide của A, oxygen chiếm 17,02% theo khối lượng. Hãy xác định kim loại A.

Trả lời:

Giả sử kim loại A có hóa trị n ⇒ Công thức oxide của kim loại A là A2On.

Trong hợp chất oxide, oxygen chiếm 17,02% về khối lượng nên:

% ⇒ 17,02% = .

⇒ 16n = 0,1702.(2.MA + 16n) ⇒ MA = 39n.

Ta có bảng sau:

N1234
MA39 (K)78 (loại)117 (loại)156 (loại)

Vậy A là K.

 

 

 

Câu hỏi và bài tập tự luận hoá học 9 kết nối tri thức
Câu hỏi và bài tập tự luận hoá học 9 kết nối tri thức

Đang liên tục cập nhật....

=> Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức

Từ khóa: Câu hỏi và bài tập tự luận hoá học 9 kết nối tri thức, bài tập khoa học tự nhiên 9 hoá học kết nối tri thức, bộ câu hỏi tự luận hoá học 9 kết nối tri thức

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay