Kênh giáo viên » Hóa học 9 » Giáo án kì 2 Hoá học 9 kết nối tri thức

Giáo án kì 2 Hoá học 9 kết nối tri thức

Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Hoá học 9 kết nối tri thức. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 29. CARBOHYDRATE 

GLUCOSE VÀ SACCHAROSE

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.

  • Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.

  • Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.

  • Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.

  • Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.

Năng lực đặc thù: 

  • Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.

  • Năng lực tìm hiểu tự nhiên: 

  • Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.

  • Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.

  • Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: 

  • Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.

  • Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.

  • Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.

  • Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.

  • Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.

3. Phẩm chất

  • Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.

  • Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Tài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. 

  • Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.

2. Đối với học sinh

  • Tài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 

  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. 

b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. 

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.

d. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?

- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. 

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: 

+ Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.

+ Một số thông tin về hạ đường huyết:

  • Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.

  • Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…

  • Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…

  • Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…

  • Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.

- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.

- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Khái niệm carbohydrate

a. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.

b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.

c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?

- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.

- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. 

* Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 

1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.

2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.

b) C12H22O11 → C12(H2O)11.

c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.

→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.

- GV chuyển sang nội dung mới.

I. Khái niệm carbohydrate

- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.

- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.

- Một số loại carbohydrate phổ biến:

Glucose

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Saccharose

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Tinh bột và cellulose

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

 

Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose

a. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.

b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. 

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.

- GV chia lớp thành 4 nhóm.

- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.

- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.

- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose.

 - GV yêu cầu các nhóm:

+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. 

+ Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:

* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).

- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.

- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. 

II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose 

- Công thức phân tử:

+ Glucose: C6H12O6.

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

+ Saccharose: C12H22O11.

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

- Tính chất vật lí: 

+ Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.

+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.

- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:

Sản phẩm chứa glucose

Trái cây chín

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Mật ong

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Nước trái cây tự nhiên

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

 

Sản phẩm chứa saccharose

Mía  

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Củ cải đường

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Nước trái cây tự nhiên

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

 

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSE

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.

  • Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.

  • Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.

  • Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.

  • Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.

  • Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.

Năng lực đặc thù: 

  • Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.

  • Năng lực tìm hiểu tự nhiên: 

  • Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.

  • Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.

  • Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: 

  • Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.

  • Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.

  • Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.

  • Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.

  • Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.

  • Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.

3. Phẩm chất

  • Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.

  • Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Tài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. 

  • Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.

2. Đối với học sinh

  • Tài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 

  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. 

b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. 

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.

d. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Khoai tây

Gạo

Bánh mì

Giấy

Bông

Gỗ

- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. 

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: 

+ Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.

+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.

- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.

- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên

a. Mục tiêu: HS nêu được:

- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.

- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.

- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.

b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.

c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Tinh bột

Cellulose

 

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?

- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.

- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?

- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?

- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. 

* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.

- GV chuyển sang nội dung mới.

I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên

So sánh

Tinh bột

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Cellulose

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Công thức phân tử

(C6H10O5)n

(C6H10O5)m

Tính chất vật lí

- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.

- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).

- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.

- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.

Dạng tồn tại trong tự nhiên

- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.

- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.

- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Vai trò

- Dự trữ năng lượng.

- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.

- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

 

 

Hoạt động 2. Tính chất hóa học

a. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.

b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. 

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành các nhóm 4.

- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.

- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.

- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:

* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).

- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.

- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. 

II. Tính chất hóa học

- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:

(C6H10O5)n + nH2O I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án KHTN 9 kết nối bài 25: Nguồn nhiên liệuGiáo án KHTN 9 kết nối bài 26: Ethylic alcoholGiáo án KHTN 9 kết nối bài 27: Acetic acidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 28: LipidGiáo án KHTN 9 kết nối bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharoseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 30: Tinh bột và celluloseGiáo án KHTN 9 kết nối bài 31: ProteinGiáo án KHTN 9 kết nối bài 32: PolymerGiáo án KHTN 9 kết nối bài 33: Sơ lược về hoá học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái ĐấtGiáo án KHTN 9 kết nối bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicateGiáo án KHTN 9 kết nối bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầuNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 29. CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.Trình bày được tính chất hóa học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thủy phân có xúc tác acid hoặc enzyme). Viết được các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật một số loại carbohydrate có trong chương trình; video thí nghiệm tráng gương của glucose. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại thức ăn chứa carbohydrate.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu câu hỏi vào bài: Em có biết thức ăn nào chứa carbohydrate không? Đó là chất vô cơ hay hữu cơ?- GV cho HS quan sát hình ảnh một số loại thức ăn có chứa carbohydrate.- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Em biết gì về hiện tượng hạ đường huyết? Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và xử trí khi bị hạ đường huyết là gì?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Một số loại thức ăn chứa carbohydrate là gạo, táo, cam, khoai lang,…. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ.+ Một số thông tin về hạ đường huyết:Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu quá thấp.Nguyên nhân: không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lí,…Triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói,…Cách phòng tránh: ăn uống điều độ, nên kiểm tra lượng đường huyết dựa trên lịch mà bác sĩ yêu cầu,…Cách xử trí: ăn các bữa ăn nhẹ ngay khi lượng đường quá thấp hoặc khi gặp các triệu chứng của bệnh.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Một số chất tạo vị ngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate. Vậy giữa các chất này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất? Vai trò của carbohydrate trong cơ thể và trong ngành công nghiệp thực phẩm là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 29 – Carbohydrate. Glucose và saccharose.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Khái niệm carbohydratea. Mục tiêu: HS xác định được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate, từ đó xây dựng khái niệm carbohydrate.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 131-132 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được thành phần nguyên tố, công thức phân tử và nêu được khái niệm carbohydrate.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?- GV nêu câu hỏi mở rộng: Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạng Cn(H2O)m.- GV lưu ý: Công thức chung Cn(H2O)m có thể là dạng công thức của một số hợp chất không thuộc loại carbohydrate (ví dụ: acetic acid cũng có thể viết C2(H2O)2), và ngược lại cũng có carbohydrate không có công thức chung này (ví dụ: 2-deoxyribose, C5H10O4, các loại carbohydrate chứa nitrogen như glucosamine và chitin).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (mục Hoạt động): 1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.2. a) C6H12O6 → C6(H2O)6.b) C12H22O11 → C12(H2O)11.c) (C6H10O5)n → C6n(H2O)5n.→ Các công thức này đều có dạng chung Cn(H2O)m.  - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về công thức khái niệm carbohydrate.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Khái niệm carbohydrate- Khái niệm: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen.- Thường có công thức chung: Cn(H2O)m.- Một số loại carbohydrate phổ biến:GlucoseSaccharoseTinh bột và cellulose Hoạt động 2. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharosea. Mục tiêu: HS nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK trang 132 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở phần I (hình 29.1), cho biết công thức phân tử của glucose và saccharose.- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Nhận xét về trạng thái của glucose và saccharose.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm đơn giản về độ tan trong nước của glucose và saccharose ở nhiệt độ khác nhau, từ đó rút ra kết luận về độ tan trong nước của chúng.- GV cho HS khảo sát độ ngọt của glucose và saccharose bằng cách nếm thử, từ đó so sánh độ ngọt của chúng.- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh, thí nghiệm (thử độ tan, độ ngọt) đã thực hiện: So sánh tính chất vật lí của glucose và saccharose. - GV yêu cầu các nhóm:+ Nhóm 1, 2: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của glucose. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu về nguồn gốc tự nhiên của saccharose. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình, tiến hành thí nghiệm, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose - Công thức phân tử:+ Glucose: C6H12O6.+ Saccharose: C12H22O11.- Tính chất vật lí: + Giống nhau: đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.+ Khác nhau: khối lượng riêng của glucose là 1,56g/cm3; khối lượng riêng của saccharose là 1,58g/cm3.- Một số sản phẩm chứa glucose và saccharose:Sản phẩm chứa glucoseTrái cây chínMật ongNước trái cây tự nhiên Sản phẩm chứa saccharoseMía  Củ cải đườngNước trái cây tự nhiên ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSEI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.Trình bày được tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: phản ứng thủy phân; hồ tinh bột có phản ứng với màu iodine. Viết được các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân dưới dạng công thức phân tử.Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thủy phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh.Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bộ, cellulose trong cây xanh.Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột.3. Phẩm chấtTham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, hình ảnh, mẫu vật các sản vật có chứa tinh bột và cellulose; video thí nghiệm tinh bột với iodine; hóa chất, dụng cụ cho phản ứng thủy phân tinh bột. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhTài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chất hữu cơ có trong thực phẩm và thực vật.d. Tổ chức thực hiệnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình ảnh sau.Khoai tâyGạoBánh mìGiấyBôngGỗ- GV nêu câu hỏi: Em biết gì về đặc điểm chung trong thành phần của những mẫu vật trên?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: + Khoai tây, gạo, bánh mì: có chứa tinh bột.+ Giấy, bông, gỗ: có chứa cellulose.- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật. Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật. Vậy tinh bột và cellulose có những tính chất nào? Chúng có vai trò và ứng dụng gì trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết câu trả lời nhé - Bài 30 – Tinh bột và cellulose. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiêna. Mục tiêu: HS nêu được:- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Vai trò của tinh bột và cellulose trong cây xanh.- Tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.b. Nội dung: HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK trang 135-136 và thực hiện yêu cầu ở mục câu hỏi và bài tập.c. Sản phẩm: HS chỉ ra được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, vai trò và tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình sau.Tinh bộtCellulose - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào hình ảnh và kiến thức đã có, cho biết: Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose (dạng tồn tại, màu sắc, độ tan,…)?- GV cung cấp cho HS công thức phân tử của tinh bột và cellulose.- GV yêu cầu HS dựa và hình ảnh ở hoạt động mở đầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tinh bột và cellulose được tìm thấy ở đâu (thực vật, động vật,…)?- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.1.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình, đọc thông tin trong SGK và cho biết: Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật diễn ra như thế nào?- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của tinh bột và cellulose đối với thực vật.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi của GV (DKSP). - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung mới.I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiênSo sánhTinh bộtCelluloseCông thức phân tử(C6H10O5)n(C6H10O5)mTính chất vật lí- Chất rắn, dạng bột, màu trắng.- Không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng (hồ tinh bột).- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng.- Không tan trong nước và dung môi hữu cơ thông thường.Dạng tồn tại trong tự nhiên- Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả.- Ví dụ: gạo, ngô, khoai, sắn,…- Tập trung nhiều ở thân và vỏ cây.- Ví dụ: cây thân gỗ, quả bông, tre, nứa, vỏ cây đay, gai,…Vai trò- Dự trữ năng lượng.- Xây dựng thành tế bào thực vật, giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật: Phản ứng quang hợp chuyển hóa carbon dioxide và nước thành glucose, giải phóng oxygen. Một phần glucose được biến đổi thành tinh bột và cellulose.  Hoạt động 2. Tính chất hóa họca. Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose.b. Nội dung: HS quan sát video, đọc thông tin trong SGK trang 136 và hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất hóa học đặc trưng của tinh bột và cellulose. d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm 4.- GV tổ chức cho HS xem video (0:05-0:55) thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine.- GV tiến hành thí nghiệm thủy phân tinh bột theo các bước trong SGK.- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung quan sát trong video và quá trình GV thực hành, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS quan sát video, GV thực hành, đọc thông tin trong bài để thực hiện yêu cầu của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết); ghi lại những HS tích cực, những HS chưa tích cực để điều chỉnh.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời:* Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập (Đính kèm dưới hoạt động).- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. II. Tính chất hóa học- Thủy phân tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme tạo thành glucose:(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 - Lưu ý: + Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC nC6H12O6 

- Lưu ý: 

+ Enzyme thủy phân tinh bột khác enzyme thủy phân cellulose.

+ Cơ thể người chỉ có enzyme thủy phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ruột non).

- Vai trò của phản ứng thủy phân tinh bột: tạo nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động.

- Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím.

 

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

 

II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

 

Bài 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSE

(28 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)

Câu 1. Cellulose thuộc loại polysaccharide, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều trong gỗ, bông gòn. Công thức của cellulose là:

A. (C6H10O5)n.                        

B. C12H22O11.                         

C. C6H12O6.                            

D. C2H4O2.

Câu 2. Đun nóng tinh bột trong dung dịch acid vô cơ loãng sẽ thu được

A. cellulose.

B. glucose.

C. glycerol.

D. ethyl acetate.

Câu 3. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường acid, thu được chất nào sau đây?

A. Glucose.

B. Saccharose.

C. Ethyl alcohol.

D. Fructose.

Câu 4. Để nhận biết tinh bột người ta dùng thuốc thử sau

A. Dung dịch bromine.

B. Dung dịch iodine.

C. Dung dịch phenolphthalein.

D. Dung dịch Ca(OH)2.

Câu 5. Tinh bột và cellulose khác nhau về

A. Công thức phân tử                                                 

B. Tính tan trong nước lạnh 

C. Phản ứng thuỷ phân                                               

D. Cấu trúc phân tử

Câu 6. Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iodine vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu

A. nâu đỏ.                     

B. vàng.                                   

C. xanh tím.                          

D. hồng.

Câu 7. Tính chất vật lí của cellulose là

A. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước.                      

B. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước nóng.

C. Chất rắn, không màu, tan trong nước.                    

D. Chất rắn, màu trắng, không tan trong nước.

Câu 8. Khi tiến hành thủy phân tinh bột hoặc cellulose thì cần có chất xúc tác nào sau đây?

A. Dung dịch nước vôi.               

B. Dung dịch muối ăn.

C. Dung dịch base.       

D. Dung dịch acid loãng.

Câu 9: Chọn câu nói đúng

A. Cellulose có phân tử khối lớn hơn nhiều so với tinh bột.

B. Cellulose và tinh bột có phân tử khối nhỏ.

C. Cellulose có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột.

D. Cellulose và tinh bột có phân tử khối bằng nhau

Câu 10: Tính chất vật lí của tinh bột là

A. Chất rắn màu trắng, không tan trong nước lạnh, tan được trong nước nóng tạo thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột

B. Chất rắn, tan trong nước lạnh, tan được trong nước nóng tạo thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột

C. Chất lỏng, không tan trong nước lạnh, tan được trong nước nóng tạo thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột

D. Chất rắn màu vàng, tan trong nước lạnh, không tan được trong nước nóng

………………..

2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)

Câu 1: Polymer thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iodine hợp chất có màu xanh tím. Polymer X là

A. tinh bột.                             

B. cellulose.                         

C. saccharose.                    

D. glycogen.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Bài 31. PROTEIN

(23 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1:  Chọn nhận xét đúng:

A. Protein có khối lượng phân tử lớn và cấu tạo đơn giản.

B. Protein có khối lượng phân tử lớn và do nhiều phân tử amino acid giống nhau tạo nên.

C. Protein có khối lượng phân tử rất lớn và cấu tạo cực kì phức tạp do nhiều loại amino acid tạo nên

D. Protein có khối lượng phân tử lớn do nhiều phân tử aminoacetic acid tạo nên

Câu 2: Trong thành phần cấu tạo phân tử của protein ngoài các nguyên tố C, H, O thì nhất thiết phải có nguyên tố

A. sulfur.

B. iron.

C. chlorine.

D. nitrogen

Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Protein là cơ sở tạo nên sự sống.

B. Protein đơn giản là những chất có tối đa 10 liên kết peptide.

C. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác acid, base hoặc enzim.

D. Protein có phản ứng màu biure.

Câu 4: Mắt xích trong phân tử protein là

A. Ethane.

B. Amino Acid.

C. Glucose.

D. Cellulose.

Câu 5: Đun nóng protein trong dung dịch acid hoặc base đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được sản phẩm là

A. Este và nước

B. Hỗn hợp amino acid

C. Chất bay hơi có mùi khét

D. Các acid béo

Câu 6:  Tính chất nào sau đây không phải là tính chất đặc trưng của protein?

A. Có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.

B. Bị phân hủy bởi nhiệt.

C. Bị đông tụ.

D. Có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.

Câu 7: Loại thực phẩm chứa nhiều protein (chất đạm) nhất là

A. thịt, cá, tôm.

B. rau, củ, quả.

C. bánh kẹo.

D. nước ngọt.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai:

A. Các protein đều chứa các nguyên tố carbon, hydrogen, oxygen, nitrogen

B. Protein có ở mọi bộ phận cơ thể của người, động vật, thực vật như trứng, thịt, máu, sữa, tóc, sừng, móng, rễ, thân lá, quả, hạt,…

C. Ở nhiệt độ thường dưới tác dụng của men, protein thủy phân tạo ra các amino acid.

D. Tất cả protein đông tụ khi đun nóng hoặc cho thêm một số hóa chất

Câu 9: Liên kết peptide có trong hợp chất 

A. carbohydrate

B. chất béo

C. amine

D. protein

Câu 10: Hiện tượng xảy ra khi cho giấm hoặc chanh vào sữa bò hoặc sữa đậu nành là:

A. sữa bò và sữa đậu nành bị vón cục

B. sữa bò và sữa đậu nành hòa tan vào nhau

C. sữa bò và sữa đậu nành bị chuyển sang màu đỏ

D. có bọt khí xuất hiện

2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)

Câu 1: Điểm giống nhau giữa protein và carboxylic acid là?

A. Đều có các nguyên tố C, H, O và phân tử có nhóm – COOH

B. Đều có các nguyên tố C, H, O

C. Đều có các nguyên tố C, H, N

D. Đều có các nguyên tố C, H, N và phân tử có nhóm -COOH

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Giáo án kì 2 Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 Hoá học 9 kết nối tri thức

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: giáo án kì 2 Hoá học 9 kết nối tri thức, bài giảng kì 2 môn Hoá học 9 kết nối tri thức, tài liệu giảng dạy Hoá học 9 kết nối tri thức

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay