Kênh giáo viên » Hóa học 9 » Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức

Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức

Khoa học tự nhiên 9 (Hoá học) kết nối tri thức. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Hóa học 9 Kết nối tri thức 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC 

CHƯƠNG VI: KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN

GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI

BÀI 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được tính chất vật lí của kim loại.

  • Trình bày được tính chất hóa học cơ bản của kim loại: tác dụng với phi kim (oxygen, lưu huỳnh, chlorine), nước hoặc hơi nước, dung dịch hydrochloric acid, dung dịch muối.

  • Mô tả được một số khác biệt về tính chất giữa các kim loại thông dụng (nhôm, sắt, vàng,...).

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp. 

Năng lực đặc thù: 

  • Năng lực nhận thức khoa học :

    • Nêu được tính chất vật lí của kim loại.

    • Trình bày được tính chất hóa học cơ bản của kim loại: tác dụng với phi kim (oxygen, lưu huỳnh, chlorine), nước hoặc hơi nước, dung dịch hydrochloric acid, dung dịch muối.

    • Mô tả được một số khác biệt về tính chất giữa các kim loại thông dụng (nhôm, sắt, vàng,...).

  • Năng lực tìm hiểu tự nhiên: 

  • Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.

  • Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.

  • Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.

3. Phẩm chất

  • Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.

  • Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Tài liệu: SGK, SGV Khoa học Tự nhiên 9, các hình ảnh về kim loại và ứng dụng của kim loại trong đời sống, video về một số phản ứng hóa học của kim loại, phiếu bài tập số 1, phiếu bài tập số 2. 

  • Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.

2. Đối với học sinh

  • Tài liệu: SGK Khoa học Tự nhiên 9. 

  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV. 

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới. 

b. Nội dung: Quan sát hình ảnh GV cung cấp và thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. 

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất của kim loại trong hình.

d. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh về kim loại:

- GV nêu câu hỏi: Em hãy cho biết ứng dụng của kim loại trong các hình trên?

- GV nêu vấn đề trong hoạt động mở đầu: Các ứng dụng đó dựa trên những tính chất nào của kim loại?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân, quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. 

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: 

* Ứng dụng của kim loại trong các hình:

+ Thép, thành phần chính là sắt (iron), được dùng làm khung chịu lực của các công trình xây dựng.

+ Đồng (copper) dùng làm dây dẫn điện.

+ Vàng (gold) dùng làm đồ trang sức.

* Các ứng dụng đó dựa trên tính dẻo, tính dẫn điện và tính ánh kim của kim loại.

- Các HS khác lắng nghe để nhận xét câu trả lời của bạn mình.

- GV khuyến khích HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện bài tập. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt HS vào bài học: Để biết được câu trả lời của các bạn là đúng hay sai, đồng thời tìm hiểu thêm về tính chất vật lí, tính chất hóa học của kim loại, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay Bài 18 – Tính chất chung của kim loại. 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tính chất vật lí của kim loại

a. Mục tiêu: HS trình bày được các tính chất vật lí chung của kim loại; xác định được ứng dụng của các kim loại trong đời sống dựa trên tính chất vật lí nào.

b. Nội dung: HS đọc các thông tin trong SGK trang 87 – 88 và thực hiện yêu cầu ở mục hoạt động và mục câu hỏi và bài tập.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất vật lí chung của kim loại trong phiếu bài tập số 1; các ứng dụng của kim loại tương ứng với tính chất vật lí nào.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 3 nhóm.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, hoàn thành câu hỏi mục Hoạt động trong Phiếu bài tập 1.

- GV yêu cầu HS quan sát Hình 18.1 SGK trang 88.

A close-up of different types of electrical equipment

Description automatically generated

- GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời phần Câu hỏi và bài tập SGK trang 88: Cho biết những ứng dụng của các kim loại vàng, đồng, nhôm, sắt trong hình dựa trên tính chất vật lí nào. 

- GV tổ chức cho HS đọc phần Em có biết để mở rộng kiến thức.

- GV nhận xét và chốt kiến thức và yêu cầu HS ghi lại vào vở. 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. 

* Trả lời câu hỏi Hoạt động (Phiếu bài tập 1)

* Trả lời Câu hỏi và bài tập

- Hình 18.1a: Tính dẻo, ánh kim.

- Hình 18.1b: Tính dẫn điện.

- Hình 18.1c: Tính dẫn nhiệt.

- Hình 18.1d: Tính dẻo. 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra kết luận về tính chất vật lí của kim loại.

- GV chuyển sang nội dung mới.

I. Tính chất vật lí của kim loại

Kim loại có các tính chất vật lí chung như sau:

- Tính dẻo.

- Tính dẫn điện, dẫn nhiệt.

- Ánh kim.

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC BẠN TỚI BÀI HỌC MỚI!

BÀI 19: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC

1. XÂY DỰNG DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC

- Dãy hoạt động hóa học có đặc điểm gì?

- Các kim loại trong dãy hoạt động hóa học được sắp xếp theo thứ tự nào?

- Để biết mức độ hoạt động hóa học của kim loại, ta thực hiện bằng cách nào?

- Hãy nêu đúng thứ tự các nguyên tố trong dãy hoạt động hóa học?

- Theo em trong hai kim loại nhôm và megie, kim loại nào hoạt động hóa học mạnh hơn?

- Giữa bạc và kali, kim loại nào hoạt động hóa học yếu hơn?

2. Ý NGHĨA DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC

- Kim loại kẽm và canxi, kim loại nào hoạt động hóa học mạnk hơn? Thứ tự của chúng như thế nào? 

- Vậy em có nhận xét gì về thứ tự của kim loại trong dãy hoạt động hóa học?

- Kim loại đứng sau H phản ứng với acid tạo ra sản phẩm gì?

- Các kim loại hoạt động hóa học mạnh, tác dụng với nước tạo ra sản phẩm gì và cần điều kiện gì?

- Kim loại đứng trước H tác dụng với dung dịch acid sẽ tạo ra khí gì?

- Kim loại nào có thể đẩy kim loại khác ra khỏi dung dịch muối?

- Nhôm có đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt không?

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC 

Bộ trắc nghiệm hóa học 9 kết nối tri thức tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

CHƯƠNG VI. KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN

GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI

BÀI 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 câu)

Câu 1: Đâu không phải tính chất vật lí chung của kim loại?

A. Tính hiếm.                                    B. Tính dẻo.

C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt.               D. Ánh kim.

Câu 2: Vàng thường có ứng dụng trong

A. làm lõi dây điện.                                     B. làm đồ trang sức.

C. làm xoong, nồi, chảo.                    D. làm cầu.

Câu 3: Nhôm thường có ứng dụng trong

A. làm lõi dây điện.                                     B. làm đồ trang sức.

C. làm xoong, nồi, chảo.                    D. làm cầu.

Câu 4: Đồng thường có ứng dụng trong

A. làm lõi dây điện.                                     B. làm đồ trang sức.

C. làm xoong, nồi, chảo.                    D. làm cầu.

Câu 5: Thép thường có ứng dụng trong

A. làm lõi dây điện.                                     B. làm đồ trang sức.

C. làm xoong, nồi, chảo.                    D. làm cầu.

Câu 6: Kim loại dẻo nhất là

  1. bạc.             B. vàng.                C. tungsten.          D. thủy ngân.

Câu 7: Kim loại dẫn điện tốt nhất là

  1. bạc.             B. vàng.                C. tungsten.          D. thủy ngân.

Câu 8: Kim loại dẫn nhiệt tốt nhất là

  1. bạc.             B. vàng.                C. tungsten.          D. thủy ngân.

Câu 9: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là

  1. bạc.             B. vàng.                C. tungsten.          D. thủy ngân.

Câu 10: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là

  1. bạc.             B. vàng.                C. tungsten.          D. thủy ngân.

Câu 11: Kim loại tác dụng với ___________ tạo thành oxide.

A. hydrogen.                  B. chlorine.           C. oxygen.            D. sodium.

Câu 12: Kim loại tác dụng với ___________ tạo thành muối. 

A. kim loại.           B. chlorine.           C. phi kim.            D. nhôm.

Câu 13: Hầu hết kim loại không tác dụng với

A. khí hiếm.                                       B. dung dịch acid.

C. dung dịch muối.                             D. phi kim.

Câu 14: Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại và khí oxygen là

A. acid.                 B. oxide.               C. base.                D. muối.

Câu 15: Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại với phi kim (trừ oxygen) là

A. oxide.               B. base.                C. acid.                 D. muối.

2. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Kim loại dẻo nhất là sodium.

B. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thủy ngân.

C. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là tungsten.

D. Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc.

Câu 2: Các kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl?

A. Au, Mg.           B. Al, Fe.              C. Zn, Ag.             D. Cu, Na.

Câu 3: Phương trình hóa học khi cho Zn phản ứng với hơi nước ở nhiệt độ cao là

A. Zn + H2O  t0→  ZnO + H2.            B. Zn + H2O  t0→  ZnOH.

C. Zn + H2O  t0→  Zn(OH)2.                       D. Zn + H2O  t0→  ZnO2 + H2.-----------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI HÓA HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC 

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

HÓA HỌC 9 – KẾT NỐI TRI THỨC 

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

 

Điểm bằng số




 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Kim loại nào sau đây phản ứng với nước ở điều kiện thường, giải phóng khí hydrogen?

A. Au.

B. Fe.

C. K.

D. Cu. 

Câu 2. Kim loại nào sau đây tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành oxide kim loại?

A. Cu.

B. Ag.

C. Zn.

D. Au. 

Câu 3. Cho một mẩu calcium vào dung dịch HCl, hiện tượng quan sát được là

A. calcium tan, không có bọt khí thoát ra.

B. calcium không tan nhưng có bọt khí thoát ra.

C. calcium không phản ứng.

D. calcium tan và có bọt khí thoát ra. 

Câu 4. Kim loại nào dưới đây khi tác dụng với oxygen có hiện tượng “cháy sáng chói trong không khí tạo thành chất rắn màu trắng”?

A. Au.

B. Al.

C. Fe.

D. Na.

Câu 5. Dùng đồng để làm cột thu lôi chống sét vì đồng có tính

A. dẫn điện.

B. dẻo.

C. bền.

D. ánh kim. 

Câu 6. Nhóm kim loại nào dưới đây có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ thường?

A. Zn, Li, Na, Cu.

B. Ca, Mg, Li, Zn.

C. Cu, Ca, K, Ba.

D. K, Na, Ca, Ba. 

Câu 7. Kim loại đứng liền trước Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại là

A. Na.

B. K.

C. Mg.

D. Zn.  

Câu 8. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo đúng chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. Cu, Fe, Zn. 

B. K, Mg, Cu.

C. Fe, Cu, K.

D. Zn, K, Mg. 

B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. (3 điểm) Hòa tan 9,2g hỗn hợp gồm Mg và MgO vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1,2395 lít khí ở đkc. 

a. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 

b. Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. 

Câu 2. (2 điểm) Cho một lá đồng có khối lượng là 6 gam vào dung dịch silver nitrate. Phản ứng xong, đem lá kim loại rửa nhẹ, làm khô cân được 13,6 gam.

a. Viết phương trình hóa học.

b. Tính khối lượng đồng đã phản ứng.

-----------Còn tiếp-----------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 9 kết nối tri thức

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ hoá học 9 kết nối tri thức, soạn giáo án word và powerpoint khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức, soạn Hoá học 9 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy môn Hóa học THCS

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay