Bài tập file word KHTN 9 kết nối Bài 20: Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 20: Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học KHTN (Hoá học) 9.

Xem: => Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức

CHƯƠNG VI. KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN 

GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI

BÀI 20: TÁCH KIM LOẠI VÀ VIỆC SỬ DỤNG HỢP KIM

1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)

Câu 1: Phương pháp điện phân nóng chảy thường được dùng để tách những kim loại nào?

Trả lời: 

Phương pháp điện phân nóng chảy được áp dụng để tách các kim loại hoạt động hóa học mạnh như K, Na, Ca, Mg, Al,...

Câu 2: Những kim loại hoạt động hóa học trung bình như Zn, Fe,... có thể được tách bằng cách nào?

Trả lời: 

Câu 3: Ví dụ về các hợp kim phổ biến và ứng dụng của chúng? 

Trả lời: 

Câu 4: Trong quá trình sản xuất thép, người ta đã loại bỏ các bỏ các tạp chất C, Si, Mn,... tron gang bằng cách nào?

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

Câu 1: Tại sao người ta thường sử dụng hợp kim thay vì kim loại nguyên chất?

Trả lời: 

Người ta thường sử dụng hợp kim thay vì kim loại nguyên chất vì một số lý do sau:

  1. Tính chất cơ học cải thiện: Hợp kim thường có độ bền, độ cứng và độ dẻo cao hơn kim loại nguyên chất. Điều này giúp tăng khả năng chịu lực và kéo dài tuổi thọ sản phẩm.
  2. Chống ăn mòn: Nhiều hợp kim được thiết kế để chống lại sự ăn mòn tốt hơn, giúp bảo vệ sản phẩm khỏi hư hại do môi trường.
  3. Tính ổn định nhiệt: Hợp kim có thể giữ được tính chất vật lý trong một khoảng nhiệt độ rộng, điều này rất quan trọng trong các ứng dụng công nghiệp.
  4. Dễ gia công: Một số hợp kim dễ dàng gia công hơn, cho phép sản xuất các hình dạng và kích thước phức tạp.
  5. Tính chất điện và nhiệt: Hợp kim có thể được pha trộn để cải thiện khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt, tùy thuộc vào mục đích sử dụng.
  6. Chi phí: Sử dụng hợp kim có thể giảm chi phí sản xuất và nâng cao hiệu suất so với kim loại nguyên chất.

Câu 2: Ngoài phương pháp điện phân nóng chảy và nhiệt luyện, ta có thể sử dụng phương pháp nào để tách các kim loại hoạt động hóa học yếu ra khỏi dung dịch?

Trả lời: 

Câu 3: Quá trình nào thường được sử dụng để tách nhôm từ oxit nhôm (Al₂O₃) và tại sao?

Trả lời:

Câu 4: Kim loại nào được tách ra từ quặng sắt (Fe₂O₃) và phương pháp tách kim loại này là gì?

Trả lời:

Câu 5 : Sự khác biệt giữa hợp kim và kim loại nguyên chất có ảnh hưởng như thế nào đến độ bền và tính dẻo của vật liệu?

Trả lời:

Câu 6: Tại sao hợp kim nhôm lại được ưa chuộng trong ngành hàng không và chế tạo ô tô? 

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Tính khối lượng thép (chứa 0,1%C) thu được khi luyện 10 tấn quặng hematit (chứa           

64% Fe2O3). Biết hiệu suất của phản ứng là 75% và giả sử trong thành phần thép chỉ chứa C và Fe.

Trả lời:

mFe2O3 = 6,4 tấn => nFe = 2nFe2O3 = 0,08 tấn mol

=> mFe thực = mFe LT.H%= 0,08.56.75% = 3,36 tấn

=> mThép = 3,363 tấn

Câu 2: Tính khối lượng sắt thu được khi 10 kg quặng sắt (Fe₂O₃) được nung với than cốc. Biết rằng hiệu suất phản ứng là 90%.

Trả lời:

Câu 3: Quặng nhôm có Al2O3 lẫn với các tạp chất là Fe2O3 và SiO2. Hãy nêu phản ứng nhằm tách riêng từng oxit ra khỏi quặng nhôm.

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Cho 4,958 L khí (đkc) CO đi qua ống sứ đựng 8g một oxide kim loại, nung nóng. Sau phản ứng thu được m gam kim loại M và hỗn hợp khí X có tỉ khôí so với hydrogen bằng 20. Tính giá trị m và xác định công thức oxide của kim loại M.

Trả lời:

n CO = 4,958 : 24,79 = 0,2 mol

Phản ứng: CHƯƠNG VI. KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI

số mol:        a           a.n        2a          a.n

Vì hỗn hợp X có tỉ khối so với khí H2 bằng 20 nên MX = 40

bảo toàn khối lượng, ta có: m CO + m oxide = m kim loại + m X

→28.0,2 + 8 = m kim loại  + 40.0,2

→ m kim loại = 5,6g

Vậy (2M + 16n).a = 8 (1)

M.2a = 5,6 (2)

Từ (1), (2) →na = 0,15

 CHƯƠNG VI. KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI = CHƯƠNG VI. KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI =CHƯƠNG VI. KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI

Với n =3 →M = 56 (Fe)

Vậy công thức oxide của kim loại M là Fe2O3.

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

=> Giáo án KHTN 9 kết nối Bài 20: Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Hoá học 9 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay