Bài tập file word Sinh học 12 cánh diều Bài 22: Sinh thái học quần xã
Bộ câu hỏi tự luận Sinh học 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 22: Sinh thái học quần xã. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Sinh học 12 cánh diều.
Xem: => Giáo án sinh học 12 cánh diều
PHẦN 7. SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
CHỦ ĐỀ 8. QUÀN XÃ SINH VẬT VÀ HỆ SINH THÁI
BÀI 22. SINH THÁI HỌC QUẦN XÃ
(18 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Nêu khái niệm quần xã sinh vật.
Trả lời:
Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể của các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định và có mối quan hệ tương tác với nhau.
Câu 2: Thành phần loài của quần xã là gì?
Trả lời:
Câu 3: Yếu tố nào ảnh hưởng đến độ đa dạng của quần xã?
Trả lời:
Câu 4: Mục tiêu của việc bảo vệ quần xã sinh vật là gì?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Tại sao độ đa dạng loài của quần xã rừng nhiệt đới cao hơn so với quần xã sa mạc?
Trả lời:
Rừng nhiệt đới có khí hậu ổn định, ẩm ướt và đa dạng về các sinh cảnh, cung cấp nhiều nguồn sống cho các loài sinh vật hơn so với sa mạc.
Câu 2: Sự khác biệt giữa loài ưu thế và loài đặc trưng là gì?
Trả lời:
Câu 3: Giải thích tại sao trong một quần xã, số lượng cá thể của mỗi loài thường không ổn định?
Trả lời:
Câu 4: Vì sao quần xã sinh vật có tính ổn định tương đối?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Hãy phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố cá thể của loài chim trong một khu rừng nhiệt đới.
Trả lời:
- Cấu trúc rừng: Các loài chim khác nhau thích nghi với các tầng tán khác nhau của rừng. Ví dụ, chim chích chòe thường sống ở tầng thấp, chim đại bàng sống ở tầng cao.
- Nguồn thức ăn: Sự phân bố của côn trùng, quả, hạt... ảnh hưởng trực tiếp đến sự phân bố của các loài chim ăn côn trùng, chim ăn quả.
- Nơi làm tổ: Mỗi loài chim có những yêu cầu khác nhau về nơi làm tổ (ổ trên cây, hốc cây, hang đất...).
- Mối quan hệ cạnh tranh: Sự cạnh tranh về thức ăn, nơi làm tổ giữa các loài chim cùng tầng tán hoặc cùng nguồn thức ăn.
- Các yếu tố khí hậu: Mưa, gió, nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động kiếm ăn và sinh sản của chim.
Câu 2: Giải thích tại sao hiện tượng ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học của quần xã?
Trả lời:
Câu 3: Đề xuất các biện pháp bảo vệ một khu rừng ngập mặn.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
Câu 1: Tại sao cần phải bảo vệ các loài động vật ăn thịt trong tự nhiên?
Trả lời:
- Điều tiết số lượng con mồi: Động vật ăn thịt giúp kiểm soát số lượng con mồi, ngăn chặn sự bùng nổ của một số loài gây hại.
- Duy trì cân bằng sinh thái: Động vật ăn thịt là một mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
- Bảo tồn đa dạng sinh học: Động vật ăn thịt là một phần không thể thiếu của đa dạng sinh học.
--------------------------------------
---------------------Còn tiếp----------------------
=> Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 22: Sinh thái học quần xã