Bài tập file word Toán 5 kết nối Bài 46: Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối
Bộ câu hỏi tự luận Toán 5 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 46: Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 5 KNTT.
Xem: => Giáo án toán 5 kết nối tri thức
CHƯƠNG 8. THỂ TÍCH. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH
BÀI 46: XĂNG – TI – MÉT KHỐI. ĐỀ - XI – MÉT KHỐI
(16 câu)
1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Hoàn thành bảng sau:
Trả lời:
Câu 2: Tính:
68,2 cm3 - 29,9 cm3 =
512 cm3 – 70 cm3 =
Trả lời:
68,2 cm3 - 29,9 cm3 = 38,3 cm3
512 cm3 – 70 cm3 = 442 cm3
Câu 2: Tính:
127 cm3 + 397 cm3 =
854,9 cm3 + 105 cm3 =
Trả lời:
127 cm3 + 397 cm3 = 524 cm3
854,9 cm3 + 105 cm3 = 959,9 cm3
Câu 4: Viết vào ô trống theo mẫu:
Trả lời:
Câu 5: Viết số thích hợp vào chỗ trống
1 dm3 = ...cm3
5,8 dm3 =..... cm3
375 dm3 = ....cm3
dm3 =.... cm3
Trả lời:
1 dm3 = 1000 cm3
375 dm3 = 375000 cm3
5,8 dm3 = 5800 cm3
dm3 = 800 cm3
Câu 6: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
2000 cm3 = .... dm3
154000 cm3 = ....dm3
490000cm3 = ...dm3
5100 cm3 = ......dm3
Trả lời:
Câu 7: Hoàn thành bảng sau:
Trả lời:
Câu 8: Số?
a) 1 dm3 = ………. cm3
b) 1 000 cm3 = ………. dm3
Trả lời:
Câu 9: Số?
a) 2 cm3 = ………. dm3
b) 15,7 dm3 = ………. cm3
Trả lời:
Câu 10: Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm.
2400 cm3 …….. 2,4 dm3
2 470 cm3 …….. 0,247 dm3
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)
Câu 1: Mỗi hình dưới đây đều được ghép từ các khối lập phương cạnh 1 cm.
a) Nêu thể tích của các hình trên.
b) Những hình nào ở câu a có thể thích bằng nhau.
Trả lời:
a) Mỗi hình được ghép từ khối lập phương cạnh 1 cm có thể tích 1 cm3.
Hình A có 6 khối lập phương cạnh 1 cm.
Do đó: Thể tích của hình A là: 1 × 6 = 6 (cm3)
Hình B có 12 khối lập phương cạnh 1 cm.
Do đó: Thể tích của hình B là: 1 × 12 = 12 (cm3)
Hình C có 27 khối lập phương cạnh 1 cm.
Do đó: Thể tích của hình C là: 1 × 27 = 27 (cm3)
Hình D có 12 khối lập phương cạnh 1 cm.
Do đó: Thể tích của hình D là: 1 × 12 = 12 (cm3)
b) Hình B có thể tích bằng hình D
Câu 2: Tính:
140 dm3 + 34,7 dm3 = 74,5 dm3 - 15,3 dm3 = 4,7 dm3 × 20 = 540 dm3 : 10 = | 674,98 dm3 + 0,7 dm3 = 98,7 dm3 - 45 dm3 = 0,98 dm3 × 100 = 26,8 dm3 : 100 = |
Trả lời:
Câu 3: Mỗi hình dưới đây đều được ghép từ các khối lập phương cạnh 1 dm.
a) Nêu thể tích của hai hình trên và so sánh thể tích của hai hình.
b) Viết phép tính tìm tổng thể tích của hai hình A và B.
c) Ghép hai hình A và B để được một hình hộp chữ nhật. Tìm các kích thước của hình hộp chữ nhật đó.
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Một chiếc hộp có dạng hình hộp chữ nhật với kích thước như hình sau. Theo em, chiếc hộp này chứa được bao nhiêu hình lập phương 1 cm3
Trả lời:
Chiều dài của hình hộp chữ nhật chứa được 6 hình lập phương cạnh 1 cm.
Chiều rộng của hình hộp nhật chứa được 4 hình hình lập phương cạnh 1 cm.
Mặt đáy của hình hộp chữ nhật chứa được 6 × 4 = 24 hình lập phương cạnh 1 cm.
Chiều cao của hình hộp chữ nhật chứa được 3 hình lập phương cạnh 1 cm.
Vậy: Chiếc hộp có thể chứa được 24 × 3 = 72 hình lập phương cạnh 1 cm.
Câu 2: Quan sát hình vẽ sau:
Viết số đo thể tích của một hình lập phương nhỏ màu hồng dưới dạng phân số và số thập phân.
Trả lời:
Câu 3: Một chiếc hộp hình chữ nhật với chiều dài tương ứng là 5cm, chiều rông là 33cm, chiều cao là 0,04dm. Thể tích hình hộp chữ nhật là bao nhiêu?
Trả lời:
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
=> Giáo án Toán 5 Kết nối bài 46: Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối