Bài tập file word Toán 5 kết nối Bài 2: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên
Bộ câu hỏi tự luận Toán 5 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 2: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 5 KNTT.
Xem: => Giáo án toán 5 kết nối tri thức
BÀI 2: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
(15 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: a) Hãy chỉ ra thành phần trong các phép tính sau (theo mẫu):
378 125 - 10 456 = 367 669
34 578 12 = 414 936
32 750 : 25 = 1 310
Giải:
Câu 2: Đặt tính rồi tính:
a) 487 319 + 82 623 | b) 108 376 - 9 157 |
c) 7 142 31 | d) 57 252 : 52 |
Giải:
Câu 3: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
a) Khi thực hiện phép cộng hai số, ta có thể ________ các số hạng mà tổng ________.
Khi ________ một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với ________ của số thứ hai và số thứ ba.
Số nào cộng với 0 cũng cho kết quả bằng ________.
b) Khi thực hiện phép nhân hai số, ta có thể ________ các thừa số mà tích ________.
Khi ________ một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với ________ của số thứ hai và số thứ ba.
Số nào nhân với 1 cũng cho kết quả bằng ________
Số nào nhân với 0 cũng cho kết quả ________.
c) Khi nhân một số với 10, 100, 1000,… ta chỉ việc ________ một, hai, ba,… chữ số 0 vào bên phải số đó.
Khi chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10, 100, 1000,… ta chỉ việc ________ một, hai, ba,… chữ số 0 vào bên phải số đó.
Giải:
Câu 4: Tính nhẩm:
a) 12 10 = 356 100 = 78 125 1 000 = 458 900 10 000 = | b) 345 000 000 : 100 000 = 2 304 000 : 100 = 250 000 : 1 000 = 200 : 10 = |
Giải:
Câu 5: Không thực hiện phép tính, hãy tìm các cặp biểu thức có giá trị bằng nhau.
Giải:
2. THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: Số?
Giải:
Câu 2: Tính giá trị biểu thức:
|
|
|
|
Giải:
a) 1 854 : (216 : 12) = 1 854 : 18 = 103 | b) 25 025 : 25 + 45 14 = 1 001 + 8 820 = 9 821 |
c) 204 18 + 118 16 = 3 672 + 1 888 = 5 560 | d) 475 102 - 1 599 : 13 = 48 450 - 123 = 48 337 |
Câu 3: Tính giá trị biểu thức a + b + c nếu:
a) a = 20 530; b = 805; c = 5
b) a = 14 736; b = 15 435; c = 63
Giải:
a) a + b + c = 20 530 + 805 + 5
= 20 530 + 810
= 21 340
b) a + b + c = 14 736 + 15 435 + 63
= 30 171 + 63
= 30 234
Câu 4: Tính trung bình cộng của các số sau:
a) 4 530 000; 2 345 780
b) 234 456; 123 506; 250 021
c) 129; 89; 205; 101
Giải:
Câu 5. Trung bình cộng của 2 số là 1 506. Tìm hai số đó biết rằng 1 số là số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số và chữ số hàng nghìn là 1.
Giải:
Câu 6. Kho thứ nhất chứa 12 500 kg thóc. Kho thứ nhất chứa bằng một nửa kho thứ hai và bằng kho thứ ba. Hỏi cả ba kho chứa được bao nhiêu tấn thóc?
Giải:
Câu 7. Có một số đường đem đóng vào các bao. Nếu đóng vào các bao 8 kg thì cần 15 bao mới hết số đường đó. Hỏi nếu đóng vào các bao 12 kg thì cần bao nhiêu bao?
Giải:
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Trung bình cộng của ba số là 596. Số thứ nhất là số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số. Số thứ hai kém số thứ ba 321 đơn vị. Tìm ba số đó.
Giải:
Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là: 999.
Nên số thứ nhất là 999.
Tổng ba số đó là:
596 3 = 1 788
Tổng số thứ hai và số thứ ba là:
1 788 - 999 = 789
Số thứ hai là:
(789 - 321) : 2 = 234
Số thứ ba là:
789 - 234 = 555
Đáp số: 999; 234; 555
Câu 2: Khi nhân một số với 49, bạn Lan đã viết nhầm các tích riêng thẳng cột như đối với phép cộng nên được kết quả sai là 8 736. Hãi tìm tích đúng của phép nhân đó.
Giải:
Câu 3: Một học sinh làm phép nhân, đáng lẽ phải nhân với 108 nhưng quên viết số 0 ở số 108 nên tích tìm được giảm 57 060. Hỏi bạn đó đã nhân số nào với 108?
Giải:
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------
=> Giáo án Toán 5 Kết nối bài 2: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên