Bài tập file word Toán 6 Cánh diều Bài 1: Thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu

Bộ câu hỏi tự luận Toán 6 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 1: Thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 6 Cánh diều.

Xem: => Giáo án Toán 6 sách cánh diều

BÀI 1. THU THẬP, BIỂU DIỄN, PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÍ DỮ LIỆU (22 BÀI)

1. NHẬN BIẾT (6 BÀI)

Bài 1: Hãy lập bảng dữ liệu thu được từ biểu đồ sau đây:

Số con vật được nuôi của học sinh tổ 2

Đáp án:

Bảng dữ liệu

Con vật yêu thích

Số con

Chó

 

Mèo

 

Chim

 

 

Thỏ

 

Bài 2: Một cửa hàng bán nước hoa quả đã khảo sát về các loại nước mà khách hàng ưa chuộng và thu được bảng dữ liệu sau:

Loại nước uống

Nước cam

Nước dứa

Nước chanh

Nước ổi

Số người chọn

12

8

17

10

Từ bảng thống kê trên, hãy cho biết:
a) Có bao nhiêu người tham gia cuộc khảo sát
b) Loại nước nào ít người ưa chuộng nhất
c) Loại nước nào được nhiều người ưa chuộng nhất
Đáp án:
a) Số người tham gia cuộc khảo sát là:12 + 8 + 17 +10 = 47 (người)
b) Nước dứa ít người ưa chuộng nhất
c) Nước chanh được nhiều người ưa chuộng nhất


Bài 3: Kết quả kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7A được cho trong bảng sau:

Điểm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Số

HS

0

0

3

1

6

8

12

5

6

2


Từ bảng thống kê trên hãy cho biết:
a) Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?
b) Số học sinh đạt điểm 6 là bao nhiêu?
c) Điểm nào nhiều học sinh đạt nhất?
Đáp án:
a) Lớp 6A có số học sinh là:0 + 0 + 3 + 1 + 6 + 8 + 12 + 5 + 6 + 2 = 43 (học sinh)
Có 8 học sinh đạt điểm 6
Điểm 7 nhiều học sinh đạt nhất

Bài 4: Lớp trưởng khảo sát về các thể loại phim được yêu thích của các bạn trong lớp 7A và thu được bảng thống kê sau:

Thể loại phim

Hành động

Khoa học viễn tưởng

Hoạt hình

Hài

Số lượng bạn yêu thích

7

8

15

9

Từ bảng thống kê trên hãy cho biết:
a) Lớp 7A có bao nhiêu học sinh tham gia cuộc khảo sát?
b) Thể loại phim nào được nhiều bạn thích nhất?

  1. c) Phim khoa học viễn tưởng có bao nhiêu bạn thích?
    Đáp án:
    a) Số học sinh lớp 7A tham gia cuộc khảo sát là:

7 + 8 + 15 + 9 = 39 (học sinh)
b) Thể loại phim hoạt hình được nhiều bạn yêu thích nhất
c) Phim khoa học viễn tưởng có 8 bạn yêu thích

Bài 5: Cho bảng thống kê số hoa làm được của các bạn trong buổi dã ngoại

Tên học sinh

Huệ

Yến

Nhi

Số bông hoa

8

7

15

10

Từ bảng thống kê trên hãy cho biết:
a) Bạn nào làm được nhiều hoa nhất?
b) Tính số bông hoa 4 bạn làm được trong buổi dã ngoại ?
c) Bạn nào làm được ít hoa nhất?
Đáp án:
a) Bạn Hoa làm được nhiều hoa nhất
b) Số bông hoa bốn bạn làm được trong buổi dã ngoại là:

8 + 7 + 15 + 10 = 40 (bông hoa)
c) Bạn Huệ làm được ít hoa nhất

Bài 6: Cho bảng thống kê xếp loại học lực học kì I của lớp 7A như sau:

Xếp loại học lực

Tốt

Khá

Đạt

Chưa đạt

Số học sinh

13

15

12

0

Từ bảng thống kê trên hãy cho biết:
a) Lớp 7A có tất cả bao nhiêu học sinh?
b) Học lực nào nhiều bạn đạt nhất ?
c) Có bao nhiêu bạn đạt học lực tốt ?
Đáp án:
a) Tổng số học sinh lớp 7A là: 13 + 15 + 12 = 40  (học sinh)
b) Học lực khá có nhiều bạn đạt nhất
c) Có 13 bạn đạt học lực tốt

2. THÔNG HIỂU (6 BÀI)

Bài 1: Với một câu hỏi hãy xác định xem dữ liệu thu được thuộc loại nào?
a) Bạn có cho rằng “tập luyện thể thao nâng cao sức khỏe” không?
A. Rất đồng ý
B. Đồng ý
C. Không đồng ý
D. Rất không đồng ý
b) Hoạt động thể thao nào bạn yêu thích nhất?
Đáp án:
a) Dữ liệu thu được không phải là dãy số liệu, có thể sắp theo thứ tự.
b) Dữ liệu thu được không phải là dãy số liệu, không thể sắp thứ tự.

Bài 2:
Cho các dãy dữ liệu sau. Hãy cho biết mỗi dãy dữ liệu trên thuộc loại nào?
1) Thủ đô một số quốc gia châu Á: Hà Nội; Tokyo, Viêng Chăn, Bangkok.
2) Số học sinh các lớp của khối 6 trong trường THCS Ngô Thì Nhậm như sau: 39; 40; 38; 39; 38.
3) Tên một số truyện cổ tích Việt Nam: Sọ Dừa, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt, Cây khế
Đáp án:
Dãy 1) và 3) không là dãy dữ liệu số, không sắp theo thứ tự
Dãy 2) là dãy dữ liệu số

Bài 3:
Cho các loại dữ liệu sau. Hãy cho biết mỗi dãy dữ liệu trên thuộc loại nào?
1) Các loại xe máy được sản xuất: vison, lead,....
2) Cân nặng của trẻ sơ sinh (đơn vị tính là gam): 3200; 2800; 3500; 4200; 10200
3) Danh sách các môn thể thao được yêu thích nhất: Bóng đá, cầu lông, bóng chuyền, bóng bàn..
Đáp án:
Dãy 1) và 3) không là dãy dữ liệu số, không sắp theo thứ tự
Dãy 2) là dãy dữ liệu số

Bài 4:
Cho dãy dữ liệu sau:
1) Thời gian chạy 100 m ( tính theo giây) của các học sinh lớp 7A: 16; 15; 18; 20.
2) Danh sách các môn thi bơi lội: Bơi ếch, bơi sải, bơi tự do...
3) Các loại huy chương các thí sinh Việt Nam đạt được trong kì thi Olimpic toán quốc tế: Vàng , bạc , đồng.
Hãy cho biết mỗi dãy dữ liệu trên thuộc loại nào?

Đáp án:
Dãy 1) là dãy dữ liệu số
Dãy 2) và 3) không là dãy dữ liệu số, không sắp theo thứ tự

Bài 5:
Cho dãy dữ liệu sau:
1) Các món ăn yêu thích của học sinh trong lớp: Bánh mì, Phở, Xôi, Bún....
2) Năm sinh của các thành viên trong gia đình: 1947; 1968; 1998; 1990; 2016; 2010.
3) Nơi sinh của học sinh trong lớp 7A: Hà Tĩnh, Quảng Nam, Đà Nẵng....
Hãy cho biết mỗi dãy dữ liệu trên thuộc loại nào?
Đáp án:
Dãy 1) và 3) không là dãy dữ liệu số, không sắp theo thứ tự
Dãy 2) là dãy dữ liệu số

Bài 6: Em hãy lập phiếu khảo sát về mức độ xem ti vi trong thời gian rảnh rỗi của các bạn trong lớp rồi lập bảng thống kê. Phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê
Đáp án:

Phiếu khảo sát:
Họ tên:...........
Bạn có thường xuyên xem ti vi trong thời gian rãnh rỗi không?
(Đánh dấu x vào phương án bạn lựa chọn)

❑ Rất thường xuyên

❑ Thường xuyên

❑ Thỉnh thoảng

❑ Không bao giờ

Bảng thống kê

Mức độ

Rất thường xuyên

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ

Số học sinh

15

10

13

0


- Dữ liệu về mức độ xem tivi trong thời gian rảnh rỗi không phải là dãy số liệu, có thể sắp xếp theo thứ tự
- Dữ liệu về số học sinh là dãy dữ liệu số

3. VẬN DỤNG (6 BÀI)

Bài 1: Thống kê về các loại sách mà các bạn học sinh lớp7A đã ủng hộ cho thư viện được cho trong bảng dữ liệu sau:

Số thứ tự

Tên loại sách

Số lượng (quyển)

1

Sách giáo khoa

100

2

Sách tham khảo

15

3

Sách truyện

25

4

Các loại sách khác

10

  1. a) Hãy phân loại dữ liệu có trong bảng thống kê trên
    b) Tính tổng số sách mà các bạn lớp 7A đã đã ủng hộ cho thư viện
    Đáp án:
    a) Tên các loại sách không phải là dãy dữ liệu số, không sắp xếp theo thứ tự
    Số lượng các loại sách là dãy dữ liệu số
    b) Tổng số sách mà các bạn lớp 7A đã đã ủng hộ cho thư viện

100 + 15 + 25 + 10 = 150 (quyển sách)

Bài 2: Em hãy phỏng vấn 5 bạn trong tổ để thu thập các dữ liệu về cân nặng (kg), chiều cao (cm), môn học yêu thích nhất, số điện thoại liên hệ của các bạn sau đó lập bảng thống kê cho các dãy dữ liệu thu được. Với mỗi dữ liệu thu được hãy cho biết dữ liệu đó thuộc loại nào?

Đáp án:
Ví dụ: Bảng thống kê

Tên

Hoàng

Hùng

Trang

Tuệ

Trâm

Cân nặng (kg)

34

32

44

32

34

Chiều cao (cm)

150

148

153

157

140

Môn học yêu thích nhất

Toán

Văn

Anh

Khoa học tự nhiên

Toán

Số điên thoại liên hệ

093 5147764

039 2970703

094 7107111

039756432

0397245675

- Dữ liệu về cân nặng (kg), chiều cao (cm) là dữ liệu số hay số liệu
- Dữ liệu về môn học yêu thích , số điện thoại liên hệ không phải là dữ liệu số, không thể sắp xếp theo thứ tự

Bài 3: Lập phiếu hỏi và thu thập dữ liệu để kiểm tra nhận định “ Các bạn học sinh nam thích môn bóng đá hơn các bạn nữ”. Phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê
Đáp án:

Phiếu khảo sát:
Giới tính:...
Khoanh tròn vào ý kiến của bạn

Bạn có thích môn bóng đá không: Không
Bảng thống kê:

Giới tính

Nam

Nữ

Số học sinh thích môn bóng đá

30

10


Dữ liệu về giới tính không là dạy dữ liệu số, không sắp xếp theo thứ tự
Dữ liệu về số học sinh thích môn bóng đá là dãy dữ liệu số

Bài 4: Kết quả tìm hiểu về khả năng bơi lội của các bạn học sinh lớp 7A được cho bởi bảng thống kê sau:

Khả năng bơi

Chưa biết bơi

Biết bơi

Bơi giỏi

Số bạn nam

5

4

8

  1. a) Hãy phân loại các dữ liệu có trong bảng thống kê trên
    b) Có bao nhiêu bạn tham gia cuộc khảo sát
    Đáp án:
    a) Khả năng bơi lội của các bạn học sinh lớp 7A không là dãy dữ liệu số, có thể sắp xếp theo thứ tự
    b) Số bạn tham gia cuộc khảo sát là: 5 + 8 + 4 = 17

    Bài 5:
    Bạn có cho rằng: Học bơi sẽ tăng chiều cao?
    Rất đồng ý
    B. Đồng ý
    C. Không đồng ý
    D. Rất không đồng ý
    a) Em hãy khảo sát ý kiến trên của tất cả học sinh trong lớp và lập bảng thống kê dữ liệu thu được
    b) Giả sử có 50 bạn tham gia cuộc khảo sát, kết quả thu được như sau:
    + Có 80% các bạn rất đồng ý
    + Có 110 các bạn đồng ý
    + Số bạn không đồng ý bằng 45 số bạn đồng ý
    + Còn lại là các bạn rất không đồng ý
    Tính số học sinh chọn các ý kiến theo cuộc khảo sát. Phân loại dữ liệu về các kết quả thu được.
    Đáp án:
    a) Ví dụ

Ý kiến của các bạn

Rất đồng ý

Đồng ý

Không đồng ý

Rất không
đồng ý

Số học sinh

25

10

5

1


  1. b) Số bạn rất đồng ý là: 80% . 50 = 40 (bạn)
    Số bạn đồng ý là: 110 . 50 = 5 (bạn)
    Số bạn không đồng ý là: 45 . 5 = 4 (bạn)
    Số bạn rất không đồng ý là :50 - 40 - 5 - 4 = 1 (bạn)
    Dữ liệu về ý kiến của các bạn không là dãy số liệu, có thể sắp xếp theo thứ tự
    Dự liệu về số học sinh chọn các ý kiến là dãy dữ liệu số

Bài 6:
a) Lập phiếu khảo sát về mức độ thường xuyên đi học bằng xe đạp của các bạn học sinh trong lớp.
b) Giả sử có 40 bạn tham gia cuộc khảo sát về mức độ thường xuyên đi học bằng xe đạp và kết quả thu được như sau:
+ Có 15 số học sinh cả lớp rất thường xuyên đi học bằng xe đạp
+ Có 20% số học sinh cả cả lớp thường xuyên đi học bằng xe đạp
+ Số học sinh thỉnh thoảng đi xe đạp bằng 27 số học sinh đi học thường xuyên bằng xe đạp
+ Còn lại là số học sinh không bao giờ đi học bằng xe đạp
Tính số học sinh tương ứng với mỗi mức độ và lập bảng thống kê.
c) Phân loại dữ liệu có trong bảng thống kê đó.
Đáp án:
a) Phiếu khảo sát:
Bạn có thường xuyên đi học bằng xe đạp không?
(Đánh dấu x vào phương án bạn lựa chọn)

❑ Rất thường xuyên

❑ Thường xuyên

❑ Thỉnh thoảng

❑ Không bao giờ

  1. b) Số học sinh đi học rất thường xuyên bằng xe đạp là:

15 . 40 = 8 (học sinh)
Số học sinh đi học thường xuyên bằng xe đạp là:

40%.40 = 16 (học sinh)
Số học sinh đi học thỉnh thoảng bằng xe đạp là:

34 .16 = 12 (học sinh)
Số học sinh đi học không bao giờ bằng xe đạp là:

40 - 8 - 16 - 12 = 4 (học sinh)
Bảng thống kê

Mức độ

Rất thường
xuyên

Thường
xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao
giờ

Số học
sinh

8

16

12

4

  1. c) Dữ liệu về mức độ thường xuyên đi học bằng xe đạp không phải là dãy dữ liệu số, có thể sắp xếp theo thứ tự
    Số học sinh đi học bằng xe đạp ứng với mỗi mức độ là dãy số liệu

4. VẬN DỤNG CAO (4 BÀI)

Bài 1: a) Lập phiếu hỏi về thể loại văn học dân gian yêu thích nhất ( thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn) của các bạn trong lớp
b) Giả sử có 35 bạn bất kì tham gia cuộc khảo sát và thu được kết quả như sau:
+ Không có bạn nào thích truyện ngụ ngôn
+ Có 37 số học sinh tham gia khảo sát thích truyện cổ tích
+ Số học sinh thích thể loại truyền thuyết bằng 25 số học sinh thích thể loại cổ tích
+ Còn lại là số học sinh thích thể loại thần thoại
Tính số học sinh yêu thích nhất mỗi thể loại văn học sau đó lập bảng thống kê
c) Phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê

Đáp án:
a) Phiếu khảo sát:
Bạn thích nhất thể loại văn học dân gian nào?
(Đánh dấu x vào phương án bạn lựa chọn)

Thần thoại

Cổ tích

Truyền thuyết

Ngụ ngôn

  1. b) Số học sinh thích truyện ngụ ngôn là: 0 (học sinh)
    Số học sinh thích truyện cổ tích là: 37 . 35 = 15 (học sinh)
    Số học sinh thích truyện truyền thuyết là : 25 . 15 = 6 (học sinh)
    Số học sinh thích thể truyện thần thoại là:35 - 0 - 15 - 6 = 14  (học sinh)
    Bảng thống kê

Thể loại văn học

Ngụ ngôn

Cổ tích

Truyền thuyết

Thần thoại

Số học sinh yêu thích
nhất

0

15

6

14

  1. b) Dữ liệu về các thể loại văn học không phải là dãy số liệu, không sắp xếp theo thứ tự
    Dữ liệu về số học sinh yêu thích nhất thuộc loại dữ liệu số.

Bài 2:
Để tìm hiểu về khả năng tự nấu ăn của các bạn học sinh trong lớp 7A , Minh đã chọn 30 bạn bất kì trong lớp tham gia khảo sát. Kết quả như sau:
+ Có 20% các bạn tham gia khảo sát tự đánh giá khả năng nấu ăn không đạt
+ Có 13 các bạn tham gia khảo sát tự đánh giá khả năng nấu ăn đạt
+ Số các bạn tự đánh giá khả năng nấu ăn giỏi bằng 75 số các bạn tự đánh giá nấu ăn không đạt
+ Còn lại là các bạn tự đánh giá nấu ăn xuất sắc.
a) Lập bảng thống kê từ dữ liệu thu được
b) Phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê
Đáp án:
a) Số học sinh tự đánh giá khả năng nấu ăn không đạt là:

20% . 30 = 6 (Học sinh)
Số học sinh tự đánh giá khả năng nấu ăn đạt là:

13  . 30 = 10 (Học sinh)
Số học sinh tự đánh giá khả năng nấu ăn giỏi là:

75  . 10 = 14 (Học sinh)
Số học sinh tự đánh giá khả năng nấu ăn xuất sắc là:

30 - 6 - 10 - 14 = 0 (Học sinh)
Bảng thống kê:

Khả năng tự nấu ăn

Không đạt

Đạt

Giỏi

Xuất sắc

Số bạn nữ tự đánh giá

6

10

14

0


  1. b) + Khả năng tự nấu ăn của các học sinh lớp 7A không là dãy dữ liệu số, có thể sắp xếp theo thứ tự
    + Số bạn nữ tự đánh giá khả năng nấu ăn là dãy dữ liệu số

Bài 3:
Bình muốn lấy ý kiến về các môn học mà các bạn cùng khối 7 trường mình yêu thích nên bạn đã chọn 100 bạn bất kì trong khối 7 gọi là các bạn tham gia khảo sát. Kết quả như sau:
+ Có 20% các bạn tham gia khảo sát thích môn Tiếng Anh
+ Có 38 các bạn còn lại thích môn Ngữ Văn
+ Số các bạn thích môn Toán bằng 75 số các bạn thích môn Tiếng Anh
+ Còn lại là các bạn thích các môn Khoa học tự nhiên, Lịch Sử - Địa lý, Nghệ thuật
a) Tính số học sinh thích mỗi môn theo khảo sát và sắp xếp chúng theo thứ tự từ lớn đến bé
b) Kết quả nhận được có phải là số liệu không.
Đáp án:
a) Số học sinh thích môn Tiếng Anh là: 20%.100 = 20 (Học sinh)
Số học sinh thích môn Ngữ văn là: 38 . (100 - 20)=  30 (Học sinh)
Số học sinh thích Toán là: 75 . 20 = 28 (Học sinh)
Số học sinh thích các môn Khoa học tự nhiên, Lịch Sử - Địa lý, Nghệ thuật là:

100 - 20 - 30 - 28 = 22 (Học sinh)
b) Kết quả nhận được là số học sinh thích các môn học. Đó là dãy số liệu

Bài 4: Nam muốn kiểm tra nhận định 

“ Các bạn học sinh nữ yêu thích chương trình ca nhạc hơn các bạn nam”. Hãy lập bảng câu hỏi để giúp Nam kiểm tra nhận định này.

Đáp án:

Câu 1: Bạn bao nhiêu tuổi?

Câu 2: Giới tính của bạn là gì?

Câu 3: Bạn có thích các chương trình ca nhạc không? Hãy chọn một trong các ý kiến sau:

  1. Rất thích             
  2. Thích
  3. Không thích
  4. Không quan tâm

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Toán 6 Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay