Bài tập file word Toán 6 Cánh diều Bài 15: Tập hợp các số nguyên
Bộ câu hỏi tự luận Toán 6 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 2: Tập hợp các số nguyên . Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 6 Cánh diều.
Xem: => Giáo án Toán 6 sách cánh diều
BÀI 15. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN (23 BÀI)
1. NHẬN BIẾT (11 BÀI)
Bài 1: Vẽ trên trục số và biểu diễn các số nguyên sau trên trục số: 2; -2; 4; -5; 5.
Đáp án:
Bài 2: Điền số nguyên thích hợp vào trong các ô trống:
Đáp án:
Các số lần lượt từ trái sang phải: -3; 0; 3; 7
Bài 3: Điểm gốc trong trục số là điểm nào?
Đáp án:
Điểm 0
Bài 4: Điểm -5 cách điểm 5 bao nhiêu đơn vị?
Đáp án:
10 đơn vị
Bài 5: Điểm -5 cách điểm 4 bao nhiêu đơn vị?
Đáp án:
9 đơn vị
Bài 6: Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị là?
Đáp án:
– 1 và 5
Bài 7: Chiều từ trái sang phải trong trục số được gọi là gì?
Đáp án:
Chiều dương
Bài 8: Chiều từ phải sang trái trong trục số được gọi là gì?
Đáp án:
Chiều âm
Bài 9: Tập hợp các số nguyên kí hiệu là:
Đáp án:
Bài 10: Số đối của là?
Đáp án:
Bài 11: Điểm cách ba đơn vị theo chiều âm là
Đáp án:
-4
2. THÔNG HIỂU (6 BÀI)
Bài 1: So sánh các số nguyên sau:
- 3 và 5 b. -3 và -5 c. 1 và - 1000
- -200 và -2000 e. 10 và - 15 f. 0 và -18
Đáp án:
- 3 < 5 b. -3 > -5 c. 1 > - 1000
- -200 > -2000 e. 10 > - 15 f. 0 > -18
Bài 2: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: -12, 3, 15, 12, -7, -6, 0
Đáp án:
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: - 12, -7, -6, 0, 3, 12, 15.
Bài 3: Điền dấu < = > thích hợp vào chỗ chấm:
3 … 5; -3 … -5; 4 … -6
Đáp án:
3 < 5; -3 > -5; 4 > -6
Bài 4: Điền dấu < = > thích hợp vào chỗ chấm:
10 … -9 -7 … 6 10 … -10
Đáp án:
10> -9 -7 < 6 10 > -10
Bài 5: Điền dấu “+” hoặc “-“ vào chỗ trống để được kết quả đúng:
- 0 < …3 b. …16 < 0
Đáp án:
- 0 < + 3 b. -16 < 0
Bài 6: Điền dấu “+” hoặc “-“ vào chỗ trống để được kết quả đúng:
- …10 < … 7 b. …8 < …5
Đáp án:
- - 10 < + 7 b. -8 < - 5
3. VẬN DỤNG (4 BÀI)
Bài 1: a) Biểu diễn các số trên trục số;
- b) Biểu diễn các số nguyên âm nằm giữa và trên trục số;
- c) Trên trục số có điểm nào biểu diễn các số nguyên âm nằm giữa hai số và không?
Đáp án:
- a)
- b)
- c) Không có số nguyên âm nằm giữa hai số và
Bài 2: a) Biểu diễn các số trên trục số;
- b) Biểu diễn các số nguyên âm nằm giữa và trên trục số;
- c) Trên trục số có điểm nào biểu diễn các số nguyên âm nằm giữa hai số và không?
Đáp án:
a)
b)
- c) Không có số nguyên âm nằm giữa hai số và
Bài 3: Tìm , biết:
- a) b) c)
Đáp án:
- a) b)
- c)
Bài 4: a) Tìm số liền sau của các số:
- b) Tìm số liền trước của các số:
Đáp án:
- a) Số liền sau của các số đó là:
- b) Số liền trước của các số đó là:
Bài 5: Tìm x biết:
a/ |x – 5| = 3
b/ |1 – x| = 7
c/ |2x + 5| = 1
Đáp án:
a/ |x – 5| = 3 nên x – 5 = ± 3
- x – 5 = 3 x = 8
- x – 5 = -3 x = 2
b/ |1 – x| = 7 nên 1 – x = ± 7
- 1 – x = 7 x = -6
- 1 – x = -7 x = 8
c/ x = -2, x = 3
4. VẬN DỤNG CAO (2 BÀI)
Bài 1: So sánh
|-2|300 và |-4|150
Đáp án:
Ta có |-2|300 = 2300
| -4 |150 = 4150 = 2300 Vậy |-2|300 = |-4|150
Bài 2: So sánh
|-2|300 và |-3|200
Đáp án:
Ta có |-2|300 = 2300
| -4 |150 = 4150 = 2300 Vậy |-2|300 = |-4|150