Bài tập file word Toán 6 Cánh diều Bài 25: Hình có tâm đối xứng
Bộ câu hỏi tự luận Toán 6 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 25: Hình có tâm đối xứng . Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 6 Cánh diều.
Xem: => Giáo án Toán 6 sách cánh diều
BÀI 25 HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG (20 BÀI)
1. NHẬN BIẾT (8 BÀI)
Bài 1: Quan sát các hình sau và cho biết hình nào có tâm đối xứng? Nếu là hình có tâm đối xứng, hãy chỉ ra tâm đối xứng của hình đó.
a) | b) | c) | d) |
e) | f) | g) | h) |
Đáp án:
a) | b) | c) |
f) | g) | h) |
Bài 2: Trong các hình dưới đây, hình nào có tâm đối xứng? Nếu là hình có tâm đối xứng, hãy chỉ ra tâm đối xứng của hình đó.
Hình 1 | Hình 2 | Hình 3 | Hình 4 | Hình 5 |
Đáp án:
Các hình có trục đối xứng là:
Hình 2 |
Bài 3: Trong các hình dưới đây, hình nào có tâm đối xứng? Nếu là hình có tâm đối xứng, hãy chỉ ra tâm đối xứng của hình đó.
Hình 1 | Hình 2 | Hình 3 | Hình 4 |
Đáp án:
Hình 1 | Hình 4 |
Bài 4: Trong các hình ảnh sau, hình nào có tâm đối xứng?
Em hãy tìm các hình ảnh trong thực tế có tâm đối xứng và chỉ ra tâm đối xứng của các hình đó.
Hình 1 | Hình 2 | Hình 3 | Hình 4 |
Đáp án:
Hình 2 | Hình 3 | Hình 4 |
Bài 5: Trong các chữ sau: chữ cái nào có tâm đối xứng?
- a) NEWS
- b) H A N O I
Đáp án:
- N, S có tâm đối xứng.
- H, N, O, I có tâm đối xứng.
Bài 6: Vẽ hình 6 cạnh có tâm đối xứng, không có trục đối xứng
Đáp án:
Bài 7: Tìm vật dụng trong nhà em có tâm đối xứng.
Đáp án:
Cái thớt, mâm.....
Bài 8: Chữ cái nào sau đây có tâm đối xứng:
- a) N I N H B I N H
- b) C A M A U
Đáp án:
Các chữ cái H, N, I có tâm đối xứng
Các chữ cái còn lại không có tâm đối xứng
2. THÔNG HIỂU (6 BÀI)
Bài 1: Em hãy vẽ thêm vào mỗi hình dưới đây để được các hình có là trục đối xứng.
Đáp án:
Bài 2: Em hãy hoàn thiện các bức tranh dưới đây để được các hình có trục đối xứng .
Đáp án:
Bài 3: Em hãy hoàn thiện các bức tranh dưới đây để được các hình có tâm đối xứng
Đáp án:
Bài 4: Em hãy hoàn thiện các bức tranh dưới đây để được các hình có tâm đối xứng và trục đối xứng
Đáp án:
Bài 5: Vẽ lại các hình bên vào giấy kẻ ô vuông rồi vẽ thêm để được một hình nhận điểm làm tâm đối xứng.
Đáp án:
Bài 6: Trong các hình: Hình vuông, hình thoi, hình thang cân đường tròn hình nào có tâm đối xứng và em hãy chỉ ra tâm đối xứng (nếu có).
Đáp án:
Các hình có tâm đối xứng: Hình vuông, hình thoi, đường tròn.
Hình vuông có tâm đối xứng là giao điểm 2 đường chéo (tâm đối xứng O).
Hình thoi có tâm đối xứng là giao điểm 2 đường chéo (tâm đối xứng I).
Hình tròn có tâm đối xứng là các giao điểm của các đường kính (tâm đối xứng J).
3. VẬN DỤNG (5 BÀI)
Bài 1: Hình gấp khúc dưới đây gồm đoạn thẳng có độ dài bằng . Em hãy vẽ thêm một đường gấp khúc có độ dài bằng để được một hình có cả tâm đối xứng và trục đối xứng.
Đáp án:
Bài 2: Vẽ lại hình bên vào giấy kẻ ô vuông rồi vẽ thêm để được một hình nhận điểm làm tâm đối xứng.
Đáp án:
Bài 3: Em hãy vẽ thêm vào mỗi hình dưới đây để được các hình có điểm là tâm đối xứng.
Đáp án:
Bài 4: Em hãy hoàn thiện hình sau để được một hình nhận điểm làm tâm đối xứng đồng thời hình đó có trục đối xứng.
Đáp án:
Bài 5: Cho đoạn thẳng . Em hãy vẽ đoạn thẳng sao cho là tâm đối xứng.
Đáp án:
Vẽ đường tròn tâm bán kính cắt đường thẳng tại khác điểm .
Nối điểm và ta được đoạn thẳng cần dựng.
4. VẬN DỤNG CAO (1 BÀI)
Bài 1: Hình gấp khúc dưới đây có độ dài bằng đơn vị. Em hãy vẽ thêm vào hình đó:
- a) Một đường gấp khúc có độ dài bằng đơn vị để được một hình có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng.
- b) Một đường gấp khúc có độ dài bằng đơn vị để được một hình có tâm đối xứng và có trục đối xứng.
- c) Một đường gấp khúc có độ dài ngắn nhất để được một hình có tâm đối xứng.
- d) Một đường gấp khúc có độ dài ngắn nhất để được một hình có tâm đối xứng và có trục đối xứng.
Đáp án: