Bài tập file word Toán 6 Kết nối tri thức Bài 39: Bảng thống kê và biểu đồ tranh
Bộ câu hỏi tự luận Toán 6 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 39: Bảng thống kê và biểu đồ tranh
. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 6 Kết nối.
Xem: => Giáo án Toán 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống
BÀI 39. BẢNG THỐNG KÊ VÀ BIỂU ĐỒ TRANH (21 BÀI)
1. NHẬN BIẾT (6 BÀI)
Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Số lượng hoa bán được tại cửa hàng A trong tuần
Ngày Số lượng hoa
Thứ Hai
Thứ Ba
Thứ Tư
Thứ Năm
Thứ Sáu
Thứ Bảy
Chủ nhật
( = 10 hoa; = 5 hoa)
Bài 1: Ngày thứ Ba bán được số hoa gấp đôi số hoa của ngày thứ mấy?
Đáp án:
Thứ Hai.
Bài 2: Ngày nào bán được nhiều hoa nhất?
Đáp án:
Chủ nhật.
Bài 3: Ngày nào bán được ít hoa nhất?
Đáp án:
Ngày nào bán được ít hoa nhất?
Bài 4: Tổng số hoa bán được trong tuần của cửa hàng là bao nhiêu?
Đáp án:
Tổng số hoa bán được trong tuần của cửa hàng là bao nhiêu?
Bài 5: Ngày thứ Hai bán ít hơn ngày thứ Tư bao nhiêu hoa?
Đáp án:
15 hoa.
Bài 6: Nếu ngày thứ Sáu bán được 60 hoa, thì cần thêm bao nhiêu biểu tượng và ?
Đáp án:
2 và 1
2. THÔNG HIỂU (5 BÀI)
Bài 1: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê tương ứng.
Số học sinh khối 6 đạt điểm 10 môn Toán trong tuần
Ngày Số học sinh
Thứ Hai
Thứ Ba
Thứ Tư
Thứ Năm
Thứ Sáu
Thứ Bảy
( = 1 học sinh)
Đáp án:
Xác định mỗi biểu tượng thay thế cho bao nhiêu học sinh, rồi lập bảng thống kê tương ứng.
Bài 2. Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Số cây thông trang trí bán trong tháng 12
Tuần Số cây thông
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
( = 10 cây thông; = 5 cây thông)
a) Tuần nào trong tháng 12 bán được nhiều cây thông nhất?
b) Tuần 3 bán được nhiều hơn tuần 2 bao nhiêu cây thông?
c) Trong tháng 12 bán được tất cả bao nhiêu cây thông?
Đáp án:
a) Quan sát tuần nào có nhiều biểu tượng nhất.
b) Tuần 3 nhiều hơn tuần 2 bao nhiêu biểu tượng, mỗi biểu tượng thay thế bao nhiêu đối tượng.
c) Xem trong bảng thống kê có tất cả bao nhiêu biểu tượng và tính tổng số cây thông.
Bài 3: Theo thống kê của Cổng thông tin điện tử Đồng Tháp, số xã, phường, thị trấn (gọi chung là đơn vị hành chính) của từng huyện, thành phố trong tỉnh Đồng Tháp được thống kê ở bảng sau:
Số xã, phường, thị trấn của từng huyện, thành phố trong tỉnh Đồng Tháp
Huyện, Thành phố Số đơn vị hành chính
Thành phố Cao Lãnh 15
Thành phố Sa Đéc 9
Thành phố Hồng Ngự 7
Huyện Hồng Ngự 11
Huyện Lai Vung 12
Huyện Lấp Vò 13
Huyện Tam Nông 12
Huyện Tân Hồng 9
Huyện Thanh Bình 13
Huyện Tháp Mười 13
Huyện Cao Lãnh 18
Huyện Châu Thành 12
Bằng cách dùng biểu tượng phù hợp, hãy vẽ biểu đồ tranh biểu diễn bảng thống kê trên.
https://dongthap.gov.vn/ban-do-hanh-chinh
Đáp án:
Dùng mỗi biểu tượng thay thế cho số đối tượng phù hợp để có thể vẽ ít biểu tượng.
Ví dụ: = 2 đơn vị hành chính; = đơn vị hành chính.
Bài 4: Đọc biểu đồ tranh biểu diễn số máy cày của 5 xã và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Xã Số máy cày
Xã A
Xã B
Xã C
Xã D
Xã E
( = 10 máy cày; = 5 máy cày)
a) Xã nào có ít máy cày nhất?
b) Xã nào có nhiều máy cày nhất?
c) Xã A có nhiều hơn xã E bao nhiêu máy cày?
d) Tổng số máy cày của 5 xã là bao nhiêu?
Đáp án:
a) Xã C. b) Xã A. c) 15 máy cày. d) 135 máy cày
Bài 5: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Số đồng hồ lắp ráp được tại phân xưởng A trong tuần
Ngày Số đồng hồ
Thứ Hai
Thứ Ba
Thứ Tư
Thứ Năm
Thứ Sáu
Thứ Bảy
( = 100 đồng hồ; = 50 đồng hồ)
a) Ngày nào phân xưởng lắp ráp được nhiều đồng hồ nhất?
b) Ngày nào phân xưởng lắp ráp được ít đồng hồ nhất?
c) Tính số lượng đồng hồ phân xưởng lắp ráp được trong tuần.
Đáp án:
a) Thứ Năm.
b) Thứ Bảy.
c) 3600 đồng hồ.
3. VẬN DỤNG (5 BÀI)
Bài 1: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê tương ứng.
Số bóng đèn bán được trong tuần của cửa hàng A
Ngày Số bóng đèn
Thứ Hai
Thứ Ba
Thứ Tư
Thứ Năm
Thứ Sáu
Thứ Bảy
Chủ nhật
( = 10 bóng đèn; = 5 bóng đèn)
Đáp án:
Số bóng đèn bán được trong tuần của cửa hàng A
Ngày Số bóng đèn
Thứ Hai 50
Thứ Ba 40
Thứ Tư 25
Thứ Năm 30
Thứ Sáu 35
Thứ Bảy 60
Chủ nhật 85
Bài 2: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê tương ứng.
Số học sinh nữ của các lớp 6 trường THCS...
Lớp Số học sinh nữ
6A1
6A2
6A3
6A4
6A5
6A6
( = 5 học sinh nữ)
Đáp án:
Số học sinh nữ của các lớp 6 trường THCS...
Lớp Số học sinh nữ
6A1 15
6A2 10
6A3 5
6A4 10
6A5 15
6A6 10
Bài 3: Bằng cách dùng biểu tượng hoặc hình ảnh phù hợp, em hãy vẽ biểu đồ tranh biểu diễn bảng thống kê sau:
Số xe đạp bán được trong tháng của cửa hàng A
Màu xe đạp Số xe bán ra
Xanh dương 50
Xanh lá cây 35
Đỏ 65
Vàng 35
Trắng bạc 25
Đáp án:
Với mỗi cách dùng biểu tượng (hình ảnh) khác nhau, và quy ước về đối tượng khác nhau thì sẽ có các đáp án khác nhau.
(Dạng bài tập này giúp các em hào hứng hơn vì không ràng buộc cách chọn biểu tượng)
Bài 4: Bằng cách dùng biểu tượng hoặc hình ảnh phù hợp, em hãy vẽ biểu đồ tranh biểu diễn bảng thống kê sau:
Số xe ô tô bán được của cửa hàng A
Năm Số xe bán ra
2016 18
2017 12
2018 30
2019 36
2020 24
Đáp án:
Với mỗi cách dùng biểu tượng (hình ảnh) khác nhau, và quy ước về đối tượng khác nhau thì sẽ có các đáp án khác nhau.
Bài 5. Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đay và ghi vào bảng thống kê tương ứng.
Số áo bán được của cửa hàng quần áo nữ trong tháng 12
Tuần Số lượng áo
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
( = 2 áo)
Đáp án:
Số áo bán được của cửa hàng quần áo nữ trong tháng 12
Tuần Số lượng áo
Tuần 1 14
Tuần 2 24
Tuần 3 20
Tuần 4 28
4. VẬN DỤNG CAO (5 BÀI)
Bài 2: Đọc biểu đồ tranh biểu diễn số lượng sử dụng phương tiện ô tô của 4 xã trong xã và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Xã Số ô tô
Xã 1
Xã 2
Xã 3
Xã 4
( = 5 ô tô)
a) Lập bảng thống kê biểu diễn số lượng ô tô của các xã?
b) Xã nào có ít ô tô nhất? Xã nào có nhiều ô tô nhất?
c) Xã 4 có nhiều hơn xã 1 bao nhiêu xe?
d) Tổng số ô tô của 4 xã là bao nhiêu?
Đáp án:
a)
Xã Số ô tô
Xã 1 40
Xã 2 35
Xã 3 45
Xã 4 55
b) -Xã 2 có ít ô tô nhất.
- Xã 4 có nhiều ô tô nhất.
c) Xã 4 có nhiều hơn xã 1 là: 55 ô tô.
d)
Tổng số ô tô của 4 xã là:
40 + 35 + 45 + 55 = 175 (ô tô)
Bài 2: Biểu đồ tranh dưới đay cho biết lượng sách giáo khoa lớp 6 – bộ chân trời sáng tạo, bán được tại một hiệu sách cầu Tó vào tuần vừa qua như sau:
Số sách giáo khoa – bộ chân trời sáng tạo bán được của hiệu sách cầu Tó trong tuần vừa qua
Môn Số sách
Toán
Ngữ Văn
Khoa học tự nhiên
Hoạt động trải nghiệm
Lịch sử và địa lý
( = 4 quyển)
a) Lập bảng thống kê số sách lớp 6 bán được của hiệu sách.
b) Tổng số sách giáo khoa lớp 6 mà hiệu sách bán được trong tuần vừa qua là bao nhiêu quyển?
c) Sách nào bán được nhiêu nhất? Sách nào bán được ít nhất?
Đáp án:
a)
Số sách giáo khoa – bộ chân trời sáng tạo bán được của hiệu sách cầu Tó trong tuần vừa qua
Môn Số sách
Toán 40
Ngữ Văn 12
Khoa học tự nhiên 36
Hoạt động trải nghiệm 36
Lịch sử và địa lý 16
b) Tổng số sách giáo khoa lớp 6 mà hiệu sách bán được trong tuần vừa qua là:
40 + 12 + 36 + 36 + 16 = 140 (quyển)
c) - Sách Toán bán được nhiều nhất.
- Sách Lịch sử - Địa lý bán được ít nhất.
Bài 3: Bằng cách dùng biểu tượng đại diện cho 4 điểm 10 và biểu tượng đại diện cho 2 xe, em hãy vẽ biểu đồ tranh biểu diễn bảng thống kê sau:
Số điểm 10 của học sinh khối 6 trong tuần vừa qua
Ngày Số điểm 10
Thứ Hai 22
Thứ Ba 32
Thứ Tư 30
Thứ Năm 42
Thứ Sáu 30
Thứ Bảy 46
- Ngày nào học sinh đạt được nhiều điểm 10 nhất?, ít nhất?
Đáp án:
Số điểm 10 của học sinh khối 6 trong tuần vừa qua
Ngày Số điểm 10
Thứ Hai
Thứ Ba
Thứ Tư
Thứ Năm
Thứ Sáu
Thứ Bảy
- Ngày thứ hai học sinh đạt được ít điểm 10 nhất
- Ngày thứ bảy học sinh đạt được nhiều điểm 10 nhất.
Bài 4. Điều tra loại quả yêu thích nhất của 40 học sinh lớp 6A1 trong 6 loại quả sau: Mít (M); Xoài (X); Ổi (Ô); Táo (T); Nho (N); Dứa (D), bạn lớp trưởng thu được bảng dữ liệu như sau:
X T N X D N M X
T Ô T Ô Ô D N Ô
D Ô X X M T M T
Ô X D T T Ô Ô T
N N T T M N X N
a) Hãy gọi tên bảng dữ liệu trên.
b) Hãy lập bảng thống kê tương ứng.
Đáp án:
a) Bảng dữ liệu ban đầu về loại quả yêu thích nhất của 40 học sinh lớp 6A1.
b) Bảng thống kê tương ứng:
Tên loại quả Số bạn lớp 6A1 thích
Mít 4
Xoài 7
Ổi 8
Táo 10
Nho 7
Dứa 4
Bài 5: Thầy giáo theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của các học sinh và ghi lại như sau:
5 10 7 12 9 12 10 15 9 9
7 10 12 10 9 7 12 10 9 5
10 10 15 7 9 12 9 9 10 5
a) Hãy gọi tên bảng dữ liệu ở trên.
b) Lập bảng thống kê tương ứng.
c) Có tất cả bao nhiêu học sinh? Thời gian làm bài tập lâu nhất và ít nhất là bao nhiêu?
Đáp án:
a) Bảng dữ liệu ban đầu về thời gian làm bài tập của các học sinh.
b) Bảng thống kê tương ứng:
Thời gian làm bài tập (phút) Số học sinh
5 3
7 4
9 8
10 8
12 5
15 2
c) Có tất cả 30 học sinh.
- Thời gian làm bài tập lâu nhất là 15 phút.
- Thời gian làm bài tập nhanh nhất là: 5 phút.