Bài tập file word Vật lí 10 kết nối Bài 13: tổng hợp và phân tích lực. Cân bằng lực
Bộ câu hỏi tự luận Vật lí 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 13: tổng hợp và phân tích lực. Cân bằng lực (16 câu). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Vật lí 10 KNTT.
Xem: => Giáo án vât lí 10 kết nối tri thức (bản word)
BÀI 13: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. CÂN BẰNG LỰC (16 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu 1: Nêu công thức tính độ lớn hợp lực?
Trả lời:
[if gte msEquation 12]>F=F12+F22+2F1F2cosα
Câu 2: Khi nào thì các lực tác dụng lên một vật cân bằng?
Trả lời:
Khi tổng hợp các lực tác dụng lên vật bằng 0
Câu 3: Công thức sau có phải là công thức tính độ lớn hợp lực trong các trường hợp đặc biệt không?
F = [if gte msEquation 12]>F12+F22+F1F2
Trả lời:
Không phải
Câu 4: Tổng hợp lực tuân theo quy tắc nào?
Trả lời:
Quy tắc hình bình hành
Câu 5: Khi một em bé kéo chiếc xe đồ chơi trên sân thì vật nào tương tác với xe?
Trả lời:
Sợi dây, Mặt đất, Trái đất
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Một người tác dụng lên tủ lạnh một lực đẩy, tủ lạnh chịu tác dụng của những lực nào ngoài lực đẩy?
Trả lời:
Lực ma sát, Trọng lực, Phản lực
Câu 2: Cho hai lực [if gte msEquation 12]>F1, F2 có hợp lực là [if gte msEquation 12]>F. Điền các dấu biểu thị mối quan hệ vào ô trống sao cho hợp lý: [if gte msEquation 12]>F1-F2… F… F1+F2
Trả lời:
[if gte msEquation 12]>F1-F2≤F≤F1+F2
Câu 3: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang, vật đứng yên. Lý do khiến cho vật đứng yên là gì?
Trả lời:
Vật đứng yên vì lực ma sát đã giữ vật
Câu 4: Lực tổng hợp của hai lực đồng quy có giá trị lớn nhất khi nào?
Trả lời:
Khi hai lực thành phần cùng phương, cùng chiều
Câu 5: Có hai quyển sách nằm chồng lên nhau và được đặt nằm yên trên mặt phẳng ngang Hỏi có bao nhiêu lực tác dụng lên quyển sách nằm ở dưới?
Trả lời:
Gồm 3 lực: trọng lực, phản lực của mặt bàn và lực mà cuốn sách ở trên tác dụng lên cuốn sách.
3. VẬN DỤNG (4 CÂU)
Câu 1: F = 10N có thể được phân tích thành hai lực có thành phần độ lớn là? (Lấy một đáp án ví dụ)
Trả lời:
Ta có [if gte msEquation 12]>F1-F2≤F≤F1+F2
Ví dụ: F1 = 10N; F2 = 20N
Câu 2: 4 bạn An, Bình, Chi, Dũng đang thảo luận cho câu hỏi “Hợp lực của hai lực F1 = 30N và F2 = 60N là một lực như thế nào?”. Mỗi bạn đều có mỗi ý kiến riêng như dưới đây. Bạn nào đúng? Giải thích?
An: nhỏ hơn 20N
Bình: lớn hơn 100N
Chi: vuông góc với F1
Dũng: vuông góc với F2
Trả lời:
Vì [if gte msEquation 12]>F1-F2≤ F≤ F1+F2
F2 > F1 nên F2 phải là cạnh huyền => Chi đúng, Dũng sai.
Câu 3: Độ lớn hợp lực của cặp lực có giá trị 4N và 16N không thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây: 10N, 18N, 13N, 16N?
Trả lời:
Ta có: [if gte msEquation 12]>F1-F2 ≤ F ≤ F1+F2
[if !supportLists]ð [endif]Không thể là 10N
Câu 4: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn F hỏi góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng F?
Trả lời:
Ta có: [if gte msEquation 12]>F=F12+F22+2F1F2cosα
=> [if gte msEquation 12]>F=F2+F2+2FFcosα
=> [if gte msEquation 12]>α0
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Cho bốn lực đồng quy có độ lớn lần lượt là F1 = 5N, F2 = 3N, F3 = 7N, F4 = 1N như hình vẽ. Hợp lực của chúng có độ lớn là
Trả lời:
F13 = F3 – F1 = 2N
F24 = F2 – F4 = 2N
F = [if gte msEquation 12]>F132+F242=22N
Câu 2: Một đèn chùm có khối lượng 200 kg được treo hình vẽ lấy g bằng 9,8 m/s². tính độ lớn các lực căng dây khi hệ cân bằng
Trả lời:
Khi vật nặng cân bằng các lực tác dụng lên vật gồm:
[if !supportLists]+ [endif]Trọng lực [if gte msEquation 12]>P
[if !supportLists]+ [endif]Lực căng dây của dây [if gte msEquation 12]>FA
[if !supportLists]+ [endif]Lực căng dây của dây [if gte msEquation 12]>FB
Các lực được biểu hiện diễn như hình:
Thực hiện tịnh tiến các lực đến điểm đồng quy O như hình vẽ
Điều kiện cân bằng: [if gte msEquation 12]>FA+FB+P=0
=> [if gte msEquation 12]>R+P=0 R = P = 1960N
Từ hình ta có: tan[if gte msEquation 12]>300 FBR
FB = Rtan[if gte msEquation 12]>300
Lại có FA = [if gte msEquation 12]>B2+FA2=> FA=19602+1131,62=2263,2N
=> Giáo án vật lí 10 kết nối bài 13: Tổng hợp và phân tích lực. Cân bằng lực (1tiết)