Bài tập file word Vật lí 10 kết nối Bài 8: chuyển động biến đổi. Gia tốc
Bộ câu hỏi tự luận Vật lí 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 8: chuyển động biến đổi. Gia tốc (15 câu). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Vật lí 10 KNTT.
Xem: => Giáo án vât lí 10 kết nối tri thức (bản word)
BÀI 8: CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI. GIA TỐC (15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Gia tốc là đại lượng gì?
Trả lời:
Gia tốc là một đại lượng vecto, đặc trưng cho sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc.
Câu 2: Vecto gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều là gì?
Trả lời:
[if gte msEquation 12]>a=ΔvΔt
Câu 3: “Vecto gia tốc biến đổi đều theo thời gian” Mệnh đề trên đúng hay sai?
Trả lời:
Sai
Câu 4: Một vật chuyển động trên đoạn thẳng, tại một thời điểm vật có vận tốc v và gia tốc a. Chuyển động có
Trả lời:
- a.v < 0 là chuyển động chậm dần đều.
Câu 1: Gọi v0 là vận tốc ban đầu của chuyển động. Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và quãng dường s vật đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều là gì?
Trả lời:
v2 – v20 = 2as
Câu 2: “Chất điểm chuyển động theo một chiều với gia tốc a = 5 m/s2 có nghĩa là lúc vận tốc bằng 2 m/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 10 m/s” Mệnh đề trên đúng hay sai?
Trả lời:
Sai
Câu 3: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, lúc đầu vật có vận tốc[if gte msEquation 12]> v1; sau khoảng thời gian [if gte msEquation 12]>Δt vật có vận tốc [if gte msEquation 12]>v2. Vectơ gia tốc [if gte msEquation 12]>a có chiều nào sau đây?
Trả lời:
Vectơ gia tốc [if gte msEquation 12]>av2-v1
Câu 4: Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương chiều và độ lớn như thế nào?
Trả lời:
Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương chiều và độ lớn không đổi.
3. VẬN DỤNG (4 CÂU)
Câu 1: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 5 m/s và với gia tốc 2 m/s² thì đường đi (tính ra mét) của vật theo thời gian (tính ra giây) được tính theo công thức nào?
Trả lời:
s = 5t + t2
Câu 2: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được quãng đường 1000 m tàu đạt vận tốc 20 m/s. Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động thì gia tốc chuyển động của tàu là bao nhiêu?
Trả lời:
[if gte msEquation 12]>vt2-v02=2ad⇔202-0=2a.1000=>a=0,2m/s2
Câu 3: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần, sau 1 phút đạt vận tốc 40 km/h. Gia tốc của đoàn tàu là
Trả lời:
Gia tốc của đoàn tàu: [if gte msEquation 12]>a=ΔvΔt=40.1033600-060=0,185m/s2
Câu 4: Một vật chuyển động có phương trình vận tốc v = (10 + 2t) (m/s). Sau 10 giây vật đi được quãng đường là
Trả lời:
Ta có: v0=10m/s; a = 2m/s2
S = d = v0t + [if gte msEquation 12]>12at2=10.10+12.2.102=200m
4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
Câu 1: Một vật chuyển động có đồ thị gia tốc theo thời gian được cho bởi hình bên.
- a. Vật bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ, xác định vận tốc của vật theo thời gian.
- b. Tại thời điểm t = 0 vật có vận tốc 40 m/s, xác định vận tốc của vật theo thời gian.
- a. Trong khoảng thời gian 0 < t < 10s, vật chuyển động với gia tốc không đổi a = 5 m/s².
- b. Trong khoảng thời gian 0 < t < 10s, vật chuyển động với gia tốc không đổi a = 5 m/s².
Câu 3: Một ô tô bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ v1 = 0 km/h, sau thời gian 5 giây vận tốc của ô tô là v2 = 75 km/h. Tính gia tốc của ô tô và quãng đường ô tô đi được trong thời gian trên.
Trả lời:
Ta có: [if gte msEquation 12]>a=v-v0Δt=5-155=-2m/s2
[if gte msEquation 12]>v2-v02=2as ⇒s=v2-v022a=0-1522.-2=56,25m
=> Giáo án vật lí 10 kết nối bài 8: Chuyển động biến đổi gia tốc (2 tiết)