Bài tập file word Vật lí 10 kết nối Ôn tập chương 2 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Vật lí 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 2 (P1). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Vật lí 10 KNTT.

Xem: => Giáo án vât lí 10 kết nối tri thức (bản word)

ÔN TẬP CHƯƠNG 2: ĐỘNG HỌC

(PHẦN 1 – 20 CÂU)

Câu 1: Hệ quy chiếu là gì?

Trả lời:

Hệ tọa độ kết hợp với mốc thời gian và đồng hồ đo thời gian được gọi là hệ quy chiếu.

Câu 2: Tại sao quãng đường thường lớn hơn độ dịch chuyển khi di chuyển theo đường cong?

Trả lời:

Quãng đường tính theo đường dẫn, còn độ dịch chuyển là khoảng cách giữa hai điểm, nên nếu di chuyển theo đường cong, quãng đường lớn hơn.

Câu 3: Nêu công thức cộng vận tốc? Một người đang chạy xe ô tô thì nhìn vào đồng hồ đo tốc độ (tốc kế) kim đồng hồ chỉ 75 km/h có nghĩa là gì?

Trả lời:

Công thức cộng vận tốc là.

Một người đang chạy xe ô tô thì nhìn vào đồng hồ đo tốc độ (tốc kế) kim đồng hồ chỉ 75 km/h có nghĩa là tốc độ tức thời của xe máy tại thời điểm xem là 75 km/h.

Câu 4: Nêu phương trình của chuyển động thẳng đều?

Trả lời:

Phương trình của chuyển động thẳng đều: x = x0 + vt.

Câu 5: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 5 m/s và với gia tốc 2 m/s² thì đường đi (tính ra mét) của vật theo thời gian (tính ra giây) được tính theo công thức nào?

Trả lời:

s = 5t + t2

Câu 6: Phương trình v = 15 - 3t có phải là phương trình vận tốc của chuyển động chậm dần đều chiều dương cùng chiều chuyển động không?

Trả lời:

Đúng

Câu 7: Thả một hòn sỏi rơi tự do từ độ cao s xuống đất. Trong giây cuối cùng trước khi chạm đất hòn sỏi rơi được quãng đường 15 m. Lấy g = 10m/s2. Độ cao h thả hòn sỏi là?

Trả lời:

Ta có: ;

Câu 8: Có 3 điểm nằm dọc theo trục Ox (có chiều từ A đến B) theo thứ tự là A là nhà, B là siêu thị và C là trạm xăng. Cho AB = 300 m, BC = 200 m. Một người xuất phát từ nhà qua siêu thị đến trạm xăng rồi quay lại siêu thị và dừng lại ở đây. Hỏi quãng đường và độ lớn độ dịch chuyển của người này trong cả quá trình chuyển động?

Trả lời:

Vận dụng khái niệm quãng đường và độ dịch chuyển ta có:

- Quãng đường đi được là s = 300 + 200 + 200 = 700 m. - Quãng đường đi được là s = 300 + 200 + 200 = 700 m.

- Độ lớn độ dịch chuyển là d = 300 m. - Độ lớn độ dịch chuyển là d = 300 m.

Câu 9: Hai xe ô tô A và B lần lượt theo thứ tự chuyển động thẳng cùng chiều với các vận tốc là 30 km/h và 40 km/h. Trong hệ quy chiếu gắn với xe A thì xe B có vận tốc là bao nhiêu?

Trả lời:

Chọn chiều dương như trên hình vẽ.

Ta có: . Độ lớn:

Câu 10: Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian của một người đi xe đạp trên một đường thẳng được biểu diễn như hình vẽ bên quãng đường xe đi được trong khoảng thời gian từ điểm t1 = 0,5h đến t2 = 1h bằng

Trả lời:

Ta có: v =

s = vt = 40.0,5 = 20 km

Câu 11: Một ô tô bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ v1 = 0 km/h, sau thời gian 5 giây vận tốc của ô tô là v2 = 75 km/h. Tính gia tốc của ô tô và quãng đường ô tô đi được trong thời gian trên.

Trả lời:

Ta có:

Câu 12: Một người đi xe đạp khởi hành từ A cùng lúc đó một người đi xe máy khởi hành từ B hai người đi ngược chiều nhau đến gặp nhau. Người thứ nhất có vận tốc ban đầu là 18 km/h và chuyển động chậm dần đều với gia tốc 20 cm/s². Người thứ hai có vận tốc đầu là 5,4 km/h và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc là 0,2 m/s². Khoảng cách giữa hai người lúc đầu là 130m. Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau và vị trí gặp nhau.

Trả lời:

Phương trình độ dịch chuyển của hai xe là:

Hai xe gặp nhau ta có:  

Vị trí gặp nhau cách A là: dA = 5.20-0,1.202 = 60m

Câu 13: Một hòn đá được ném thẳng đứng lên trên từ một vách đá có độ cao 75m so với mực nước biển với vận tốc 15,5 m/s. Lấy g = 10 m/s.

  • a. Sau bao lâu hòn đá rơi xuống đến mặt nước biển?
  • b. Vận tốc của hòn đá ngay trước khi chạm mặt nước biển là bao nhiêu?
  • c. Quãng đường mà hòn đá đã di chuyển từ lúc ném đến lúc rơi xuống mặt biển.
    • a. Ta có v = v0 – gt
    • b. Quả cầu chạm đất thì y = 0 nên 0 = 0,8 + 5tAO – 5t2AO => tAO = 1,14s
    • c. Vận tốc ngay khi chạm đất: v = v0 = gtAO = 5 – 10.1,14 = -6,4m/s

Câu 15: Một người chỉ đường cho một khách du lịch như sau: "Ông hãy đi dọc theo phố này đến bờ một hồ lớn. Đứng tại đó, nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa nhà của khách sạn S”.

Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn 5 theo cách nào?

Trả lời:

- Cách dùng đường đi và vật làm mốc và Cách dùng các trục tọa độ.  - Cách dùng đường đi và vật làm mốc và Cách dùng các trục tọa độ.

- Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách dùng đường đi ( - Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách dùng đường đi (đi dọc theo phố), các trục tọa độ (hướng Tây Bắc) và vật làm mốc (bờ hồ)

Câu 16: Một ca nô chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 15 km. Một khúc gỗ trôi xuôi theo dòng sông với vận tốc 2 km/h. Vận tốc của ca nô so với nước là:

Trả lời:

Gọi vcano/bờ là vận tốc của ca nô so với bờ,

vnước/bờ là vận tốc của nước so với bờ,

vcano/nước là vận tốc của ca nô so với nước.

vcano/bờ =

vnước/bờ  = 2km/h

Ca nô chạy ngược dòng nên: 

vcano/bờ = vcano/nước  - v - vnước/bờ   15 = vcano/nước  - 2  - 2 vcano/nước   = 17km/h

Câu 17: Hai người ở hai đầu một đoạn đường thẳng AB dài 15 km đi bộ đến gặp nhau. Người ở A đi trước người ở B 0,5h. Sau khi người ở B đi được 1h thì hai người gặp nhau. Biết hai người đi nhanh như nhau. Viết phương trình chuyển động của người xuất phát từ A.

Trả lời:

Phương trình chuyển động của người xuất phát từ B: dB = 10 - 4.(t - 0,5) km.

Câu 18: Em của An chơi trò chơi tìm kho báu ở ngoài vườn với các bạn của mình. Em của An giấu kho báu của mình là một chiếc vòng nhựa vào trong một chiếc giày rồi viết mật thư tìm kho báu như sau: Bắt đầu từ gốc cây ổi, đi 10 bước về phía bắc, sau đó đi 4 bước về phía tây, 15 bước về phía nam, 5 bước về phía đông và 5 bước về phía bắc là tới chỗ giấu kho báu.

a) Hãy tính quãng đường phải đi (theo bước) để tìm ra kho báu.

b) Kho báu được giấu ở vị trí nào?

c) Tính độ dịch chuyển (theo bước) để tìm ra kho báu.

Trả lời:

a) Quãng đường phải đi theo bước: s = 10 + 4 + 15 + 5 + 5 = 39 bước.

b) Vị trí kho báu cách cây ổi 1 bước theo hướng đông.

c) Độ dịch chuyển d = 1 bước (theo hướng đông).

Câu 19: Một người đi xe máy từ nhà đến bến xe bus cách nhà 6 km về phía đông. Đến bến xe, người đó lên xe bus đi tiếp 20 km về phía bắc.

a) Tính quãng đường đi được trong cả chuyến đi.

b) Xác định độ dịch chuyển tổng hợp của người đó.

Trả lời:

a) Quãng đường đi được: s=s1+s2=6+20=26km.

b) Độ dịch chuyển tổng hợp được biểu diễn như hình dưới.

Độ dịch chuyển: d =

Câu 20: Một người đi thang máy từ tầng G xuống tầng hầm cách tầng G 5 m, rồi lên tới tầng cao nhất của toà nhà cách tầng G 50 m. Tính độ dịch chuyển và quãng đường đi được của người đó:

a) Khi đi từ tầng G xuống tầng hầm.

b) Khi đi từ tầng hầm lên tầng cao nhất.

c) Trong cả chuyến đi.

Trả lời:

a) Khi đi từ tầng G xuống tầng hầm.

Quãng đường s = 5m; độ dịch chuyển d = 5m (xuống dưới).

b) Khi đi từ tầng hầm lên tầng cao nhất.

Quãng đường s = 5 + 50 = 55 m; độ dịch chuyển d = 5 + 50 = 55 m (lên trên).

c) Trong cả chuyến đi.

Quãng đường s = 5 + 5 + 50 = 60 m; độ dịch chuyển d = 5 – 5 + 50 = 50 m (lên trên).

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word vật lí 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay