Bài tập file word Vật lí 10 kết nối Ôn tập chương 2 (P4)

Bộ câu hỏi tự luận Vật lí 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 2 (P4). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Vật lí 10 KNTT.

ÔN TẬP CHƯƠNG 2: ĐỘNG HỌC
(PHẦN 4 – 20 CÂU)

Câu 1: Một vật chuyển động có đồ thị gia tốc theo thời gian được cho bởi hình bên.

  • a. Vật bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ, xác định vận tốc của vật theo thời gian.
  • b. Tại thời điểm t = 0 vật có vận tốc 40 m/s, xác định vận tốc của vật theo thời gian.
    • a. - Trong khoảng thời gian 0 < t < 10s, vật chuyển động với gia tốc không đổi a = 5 m/s². Ta có:
    • b. - Trong khoảng thời gian 0 < t < 10s, vật chuyển động với gia tốc không đổi a = 5 m/s². Ta có:

Câu 3: Hai vật có khối lượng (m2 > m1) được thả rơi tự do ở cùng một nơi, cùng một lúc và cùng độ cao. Vật nào rơi xuống trước?

Trả lời:

Vật có khối lượng m2 rơi xuống trước

Câu 4: Một vật nặng rơi từ độ cao 45m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g = 10m/s2.

Trả lời:

Ta có:

Câu 5: Một vận động viên đá các quả bóng chuyển động trong không khí theo các quỹ đạo như trong hình vẽ, các quỹ đạo đều có cùng độ cao cực đại là h. Bỏ qua lực cản của không khí. Quỹ đạo nào có thời gian chuyển động lâu nhất?

Trả lời:

- Cả 3 quỹ đạo đều có cùng thời gian chuyển động. - Cả 3 quỹ đạo đều có cùng thời gian chuyển động.

- Vì  - Vì thời gian rơi của vật không phụ thuộc vào vận tốc đầu mà chỉ phụ thuộc độ cao, và độ cao cực đại của cả 3 quỹ đạo đều bằng nhau.

Câu 6: So sánh quãng đường và độ dịch chuyển khi vận tốc biến đổi theo thời gian.

Trả lời:

Quãng đường là tổng quãng đường đi được, trong khi độ dịch chuyển chỉ là khoảng cách giữa vị trí xuất phát và kết thúc.

Câu 7: Hệ quy chiếu bao gồm những gì?

Trả lời:

Hệ quy chiếu = Vật làm gốc + Hệ trục tọa độ + Đồng hồ đo thời gian. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hộ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ.

Câu 8: Một vận động viên chạy bộ trong thời gian 3s, vận tốc vận động viên chạy từ vị trí có tọa độ x1 = 50m đến vị trí có tọa độ x2 = 30,5 m trên trục Ox như hình vẽ. Tính vận tốc trung bình của vận động viên.

Trả lời:

Câu 6: Hai ô tô cùng chạy đến một khúc cua như hình vẽ. Vận tốc của xe 1 là 35 km/h, của xe 2 là 55 km/h. Người ngồi trên xe 1 sẽ thấy xe 2 chạy theo hướng nào với vận tốc là bao nhiêu?

Trả lời:       

Ta có:

Độ lớn: v2,1 =

Câu 7: Đồ thị vận tốc - thời gian của một chất điểm chuyển động được cho như hình vẽ. Quãng đường mà chất điểm đi được sau 3 giây là bao nhiêu?

Trả lời:

Câu 8: Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần, sau 25 giây tàu đạt tốc độ 36 km/h. Tính gia tốc của tàu.

Trả lời:

Gia tốc của đoàn tàu: 

Câu 9: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Sau khi đi được quãng đường 100m ô tô dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc chuyển động của ô tô là bao nhiêu?

Trả lời:

Câu 10: Vật rơi tự do từ độ cao s1 xuống mặt đất trong thời gian t1, từ độ cao s2 xuống mặt đất trong thời gian t2. Biết t2 = 2t1. Tỉ số s2/s1

Trả lời:

 ;

Câu 11: Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao s1, s2. Vật thứ nhất chạm đất với vận tốc v1. Thời gian rơi của vật thứ hai gấp 3 lần thời gian rơi của vật thứ nhất. Vận tốc chạm đất của vật thứ hai là?

Trả lời:

v = gt; t2 = 3t1

=> v2 = 3v1

Câu 12: Một quả bóng được thả rơi tự do từ một tòa tháp. Tính quãng đường mà quả bóng rơi được sau thời gian 1s, 2s, 3s kể từ lúc thả và quãng đường quả bóng rơi được trong giây thứ 3.

Trả lời:

Câu 13: Một vận động viên mô tô địa hình muốn bay khỏi một vách núi cao 50m và tiếp đất ở vị trí cách vách núi theo phương ngang một đoạn 90 m, lấy g = 10m/s2. Hỏi vận động viên phải rời khỏi vách núi với vận tốc theo phương ngang là bao nhiêu?

Trả lời:

Áp dụng công thức chuyển động ném ngang ta có tầm xa của chuyển động là

L =  =>

Câu 14: Một đoàn tàu dài 700m bắt đầu tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Khi đầu tàu đi ngang qua một công nhân đường sắt đứng cách vị trí nó xuất phát 180 m thì đầu tàu có vận tốc 18 m/s. Tính vận tốc của đoàn tàu khi nó vượt qua người công nhân, thời gian để tàu vượt qua người công nhân.

Trả lời:

Gia tốc của đoàn tàu:

Vận tốc đoàn tàu khi vượt qua người công nhân:

Thời gian đoàn tàu vượt qua người công nhân: a =

hay

Câu 15: Một ô tô và một xe máy cùng xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 400m từ trạng thái nghỉ và cùng chạy theo hướng AB trên đoạn đường thẳng đi qua A và B. Ô tô xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2,5.10 -2 m/s². xe máy xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2,0.10 -2 m/s². Tại vị trí hai xe đuổi kịp nhau thì tốc độ xuất phát từ A và xe xuất phát từ B lần lượt là bao nhiêu?

Trả lời:

Phương trình độ dịch chuyển của hai xe:

Hai xe gặp nhau ta có:

Vận tốc của mỗi xe khi đó là:

vA = aA.t = 2,25.10 -2.400 = 9m/s

vB = aB.t = 2.10 -2.400 = 8m/s

Câu 16: Một vật rơi từ độ cao 80m xuống đất, tính quãng đường vật rơi sau 2s đầu và trong 2s cuối cùng. Lấy g = 10 m/s2.

Trả lời:

Thời gian vật đi hết quãng đường 20m là:

Quãng đường vật đi được sau 2s là: ssau 2s =

Quãng đường vật đi được trong 2s cuối cùng là:

Câu 17: Một vận động viên nhảy cao đã nhảy từ một bờ sông này qua bên sông kia như hình vẽ. Hỏi vận động viên phải nhảy với vận tốc ban đầu tối thiểu bằng bao nhiêu để có thể qua được bờ bên kia? Lấy g = 10 m/s², bỏ qua lực cản không khí.

Trả lời:

Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ

Theo trục Ox ta có:

Theo trục Oy ta có:

Thay (1) vào (2) ta được:

y =

Giả sử vận động viên tiếp đất ở bờ bên kia tại A có tọa độ (10;0), thay vào (3) ta có:

Vậy vận tốc tối thiểu mà vận động viên phải đạt được để có thể nhảy qua là

Câu 18: Thả một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được quãng đường 15 m. Tính độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả rơi hòn sỏi. Lấy g = 9,8 m/s2.

Trả lời:

Gọi h là độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả hòn sỏi, t là thời gian rơi, h1 là quãng đường vật rơi trong thời gian (t - 1) (s) ta có:

h−h1=15m ⇒

Suy ra: h ≈ 20m

Câu 19: Một máy bay đang bay theo phương nằm ngang ở độ cao 100m với vận tốc 720 km/h. Muốn thả một vật trúng mục tiêu trên mặt đất thì phải thả khi máy bay còn cách mục tiêu theo phương nằm ngang là bao nhiêu mét?

Trả lời:

Đổi: 720 km/h = 200 m/s

Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì:

L = v0t = vo = 200 ≈ 903,5m

Thực tế, do có sức cản của không khí nên L có giá trị nhỏ hơn 903,5 m.

Câu 20: Một diễn viên biểu diễn mô tô bay đang phóng xe trên mặt dốc nằm nghiêng 30° để bay qua các ô tô như trong Hình 12.3. Biết vận tốc của xe mô tô khi rời khỏi đỉnh dốc là 14 m/s. Chiều cao của ô tô bằng chiều cao của dốc, chiều dài của ô tô là 3,2 m. Lấy g = 10 m/s2.

a) Tính thời gian từ khi xe rời đỉnh dốc tới khi đạt độ cao cực đại.

b) Mô tô có thể bay qua được nhiều nhất là bao nhiêu ô tô?

Trả lời:

Chuyển động của mô tô bay được coi như chuyển động ném xiên góc 30° so với phương nằm ngang, với vận tốc ban đầu v0 = 14 m/s.

a) Thời gian từ khi xe rời đỉnh dốc tới khi đạt độ cao cực đại:

t =

b) Tầm xa của mô tô bay tính từ vị trí xe rời đỉnh dốc:

L =

Vậy mô tô có thể bay qua nhiều nhất 5 xe ô tô (vì mỗi xe ô tô dài 3,2 m).

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word vật lí 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay