Bài tập file word Vật lí 12 chân trời Bài 18: An toàn phóng xạ
Bộ câu hỏi tự luận Vật lí 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 18: An toàn phóng xạ. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Vật lí 12 CTST.
Xem: => Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo
BÀI 18 : AN TOÀN PHÓNG XẠ
(16 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)
Câu 1: Em hãy nêu khái niệm của an toàn phóng xạ là gì ?
Trả lời:
An toàn phóng xạ là việc thực hiện các biện pháp để bảo vệ con người và môi trường khỏi tác hại của bức xạ ion hóa.
Câu 2: Em hãy kể tên 3 ví dụ về nguồn bức xạ trong tự nhiên ?
Trả lời:
Câu 3: Em hãy kể tên hai loại bức xạ ion hoá phổ biến ?
Trả lời:
Câu 4: Tại sao chúng ta cần quan tâm đến an toàn phóng xạ?
Trả lời:
Câu 5: Em hãy nêu 3 tác hại của bức xạ ion hóa đến sức khỏe con người ?
Trả lời:
Câu 6 : Các dấu hiệu cảnh báo về bức xạ thường có hình dạng như thế nào?
Trả lời :
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Em có thể giải thích sự khác biệt giữa bức xạ ion hóa và bức xạ không ion hóa ?
Trả lời:
Bức xạ ion hóa là bức xạ có đủ năng lượng để ion hóa nguyên tử hoặc phân tử, gây ra các tác hại sinh học.
Bức xạ không ion hóa không có đủ năng lượng để gây ion hóa, thường chỉ gây ra tác dụng nhiệt.
Câu 2: Tại sao trẻ em lại nhạy cảm hơn người lớn với tác hại của bức xạ?
Trả lời:
Câu 3: Thời gian, khoảng cách và che chắn là ba yếu tố quan trọng để bảo vệ con người khỏi bức xạ. Hãy giải thích ý nghĩa của từng yếu tố ?
Trả lời:
Câu 4: Nêu vai trò của các thiết bị đo lường bức xạ trong việc đảm bảo an toàn phóng xạ ?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (4 CÂU)
Câu 1: Khi làm việc trong phòng X-quang, các nhân viên y tế cần phải tuân thủ những biện pháp an toàn nào?
Trả lời:
Các nhân viên y tế cần mặc áo chì, đeo khẩu trang chì, hạn chế thời gian tiếp xúc với nguồn bức xạ, thường xuyên kiểm tra thiết bị và tuân thủ các quy định về an toàn phóng xạ.
Câu 2: Em hãy nêu ưu điểm của việc sử dụng phóng xạ trong công nghệ sinh học và bảo quản thực phẩm ?
Trả lời:
Câu 3: Nếu bạn phát hiện một nguồn phóng xạ không xác định, bạn sẽ làm gì?
Trả lời
Câu 4: Hãy đề xuất một số biện pháp để giảm thiểu rủi ro khi sử dụng các thiết bị điện tử gia dụng phát ra bức xạ.
Trả lời
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm của một sự cố phóng xạ. Đề xuất các biện pháp ứng phó khi xảy ra sự cố phóng xạ ?
Trả lời:
Các yếu tố ảnh hưởng bao gồm loại phóng xạ, cường độ phóng xạ, thời gian tiếp xúc, đường xâm nhập vào cơ thể. Biện pháp ứng phó bao gồm sơ tán dân cư, cung cấp thuốc iốt, khử nhiễm khu vực bị ô nhiễm.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
=> Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 18: An toàn phóng xạ