Bài tập file word Vật lí 12 chân trời Bài 9: Khái niệm từ trường
Bộ câu hỏi tự luận Vật lí 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 9: Khái niệm từ trường. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Vật lí 12 CTST.
Xem: => Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo
BÀI 9: KHÁI NIỆM TỪ TRƯỜNG
(17 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu 1: Em hãy cho biết khái niệm của từ trường ?
Trả lời:
Từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh nam châm, dòng điện hoặc các hạt mang điện chuyển động. Nó biểu hiện qua lực từ tác dụng lên các vật liệu từ tính hoặc các dòng điện đặt trong nó.
Câu 2: Em hãy nêu khái niệm của đường sức từ và cho biết quy tắc vẽ đường sức từ như thế nào ?
Trả lời:
Câu 3: Em có thể cho biết nhưng cách tạo ra từ trường ?
Trả lời:
Câu 4: Từ trường có những ứng dụng gì trong cuộc sống, cho ví dụ cụ thể ?
Trả lời:
Câu 5: Em hãy trình bày đặc điểm của đường sức từ?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)
Câu 1: Liên thực hành một thí nghiệm về từ trường. Thí nghiệm mà Liên thực hiện được mô tả như hình vẽ. Khi cho một dòng điện một chiều chạy qua ống dây, bạn Liên thấy kim nam châm bị đẩy ra xa B. Dòng điện đi qua ống dây có chiều như thế nào?
Trả lời:
Dòng điện trong cuộn dây có chiều từ A đến B
Do kim nam châm bị đẩy ra xa nên đầu B của ống dây phải là cực Bắc. Tức là đường sức từ của ống dây đu ra từ đầu B của ống dây. Sử dụng quy tắc nắm tay phải suy ra chiều dòng điện qua cuộn dây có chiều từ A sang B
Câu 2: Chiều đường sức từ của nam châm được biểu diễn như hình vẽ. Hãy xác định các từ cực của nam châm ở hai đầu 1 và 2.
Trả lời:
Câu 3: Quan sát từ phổ của thanh nam châm thẳng (trong ảnh), em có kết luận gì về từ trường của thanh nam châm này?
Trả lời:
Câu 4: Hình 23.2 cho biết một số đường sức từ của thanh nam châm thẳng. Hãy dùng mũi tên chỉ chiều đường sức từ tại các điểm C, D, E và ghi tên từ cực của nam châm.
Trả lời:
Câu 5: Cho hình ảnh sau, chiều của đường sức từ của nam châm được vẽ như sau :
Em hãy xác định các cực từ của nam châm ?
Trả lời:
Câu 6: Em hãy xác định chiều đường sức từ của một nam châm thẳng trong Hình dưới đây ?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (4 CÂU)
Câu 1: Khi cho dòng điện đi qua lòng một ống dây thì xuất hiện đường sức từ quanh ống dây. Nếu thêm vào ống dây đó một lõi sắt thì chiều của đường sức từ có tay đổi không? Tại sao?
Trả lời:
Chiều của đường sức từ không thay đổi.
Vì lõi sắt chỉ làm tăng từ tính của ống dây, chứ không làm thay đổi cực từ của ống dây.
Câu 2: Trong giờ thực hành về từ trường, các bạn học sinh lớp 8A làm một thí nghiệm được mô tả như hình dưới. Khi đóng khóa K thì kim nam châm sẽ như thế nào?
Trả lời:
Câu 3: Trong giờ thực hành vật lí, thầy Vũ làm một thí nghiệm để xác định cực của kim nam châm. Thí nghiệm được mô tả như hình vẽ. Khi thầy Vũ đóng công tắc K thì cực X của kim nam châm bị hút lại gần đầu B của ống dây. Hai cực X, Y là cực gì? Vì sao?
Trả lời
Câu 4: Hãy vẽ kim nam châm nằm cân bằng ở các vị trí A, B, C trong từ trường của nam châm thẳng như hình vẽ.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Đặt một kim nam châm thử gần ống dây, khi K mở ta thấy kim nam châm định hướng như hình vẽ. Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi khóa K đóng?
Trả lời:
- Khi K đóng, trong ống dây có dòng điện chạy qua có chiều từ cực dương sang cực âm của nguồn điện. Khi đó ống dây trở thành một nam châm điện.
- Áp dụng quy tắc bàn tay phải ta xác định được bên phải ống dây là cực Bắc và bên trái ống dây là cực Nam. Như vậy hai cực cùng tên sẽ đẩy nhau, kim nam châm thử sẽ quay một góc 1800 như hình vẽ sau:
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
=> Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 9: Khái niệm từ trường