Bộ câu hỏi và trắc nghiệm địa lí 10

Nhằm nâng cao kết quả dạy học và ôn tập kiến thức cho học sinh, Kenhgiaovien.com xin giới thiệu tới thầy cô và các em bộ tài liệu “Trắc nghiệm môn Địa lí 9”. Nội dung chi tiết mời quý thầy cô và các em học sinh theo dõi trong bài viết dưới đây.

Click vào ảnh dưới đây để xem rõ

Bộ câu hỏi và trắc nghiệm địa lí 10
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm địa lí 10
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm địa lí 10
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm địa lí 10
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm địa lí 10
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm địa lí 10
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm địa lí 10
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm địa lí 10

Một số tài liệu quan tâm khác


BỘ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 10

------------------------------

PHẦN 1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.. 1

Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ (P1) 1

Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ (P2) 4

Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống. 8

Bài 5: Vũ trụ. Hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh… (P1) 12

Bài 5: Vũ trụ. Hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh… (P2) 16

Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của Trái đất (P1) 19

Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của Trái đất (P2) 23

Bài 7: Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng (P1) 28

Bài 7: Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng (P2) 32

Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái đất (P1) 35

Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái đất (P1) 39

Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất (Tiếp theo) P1. 42

Bài 9 : Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất (Tiếp theo) P2. 46

Bài 10: Thực hành nhận xét về sự phân bố các vành đại động đất... 50

Bài 11: Khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất (P1) 53

Bài 11: Khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất (P2) 57

Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính (P1) 61

Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính (P2) 65

Bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa (P1) 69

Bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa (P2) 73

Bài 14: Thực hành đọc bản đồ sự phân hóa các đới và kiểu khí hậu trên Trái Đất……    77

Bài 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông….(P1) 82

Bài 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông… (P2) 86

Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển (P1) 90

Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển (P2) 93

Bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng (P1) 97

Bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng (P2) 100

Bài 19: Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái đất (P1) 103

Bài 19: Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái đất (P2) 107

Bài 20: Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí (P2) 111

Bài 20: Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí (P1) 114

Bài 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới (P1) 117

Bài 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới (P2) 121

Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số (P1) 124

Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số (P2) 129

Bài 23: Cơ cấu dân số (P1) 133

Bài 23: Cơ cấu dân số (P2) 137

Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa (P1) 141

Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa (P2) 146

Bài 25: Thực hành phân tích bản đồ phân bố dân cư thế giới 149

Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế (P1) 151

Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế (P2) 155

Bài 27: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố…(P1) 160

Bài 27: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và ….(P2) 163

Bài 28: Địa lí ngành trồng trọt (P1) 167

Bài 28: Địa lí ngành trồng trọt (P2) 170

Bài 29: Địa lí ngành chăn nuôi (P1) 174

Bài 29: Địa lí ngành chăn nuôi (P2) 178

Bài 30: Thực hành vẽ và phân tích biểu đồ về sản lượng lương thực,.. 181

Bài 31: Vai trò và đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới…. (P1) 184

Bài 31: Vai trò và đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới …. (P2) 188

Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp (tiếp theo) P1. 191

Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp (tiếp theo) P2. 194

Bài 33: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. 197

Bài 34: Thực hành vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm.. 201

Bài 35: Vai trò, nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ (P1) 204

Bài 35: Vai trò, nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ (P2) 208

Bài 36: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố …(P1) 212

Bài 36: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố …(P2) 215

Bài 37: Địa lí các ngành giao thông vận tải (P1) 219

Bài 37: Địa lí các ngành giao thông vận tải (P2) 222

Bài 38: Thực hành viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy – ê và kênh đào Pa –ra-ma  226

Bài 39: Địa lí ngành thông tin liên lạc (P1) 229

Bài 39: Địa lí ngành thông tin liên lạc (P2) 232

Bài 41: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên (P1) 236

Bài 41: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên (P2) 240

Bài 42: Môi trường và sự phát triển bền vững. 243

PHẦN 2. ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.. 247

GIỚI THIỆU

…………………………………

Xin chào quý thầy cô và các em học sinh thân yêu. Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu tới thầy cô và các em bộ tài liệu “Trắc nghiệm môn Địa lí 10”. Theo đó, bộ trắc nghiệm gồm 42 bài trắc nghiệm tương ứng với 42 bài học trong chương trình sách giáo khoa hiện hành.

1 . Cấu trúc của tài liệu

2. Vậy tính ưu việt của bộ tài liệu “trắc nghiệm môn địa lí 10” là gì?

Đó chính là:

  • Dễ dàng ôn lại kiến thức mà không cảm thấy nhàm chán
  • Có đáp án đối chiếu
  • Hệ thống câu hỏi phân theo nhiều mức độ từ dễ đến khó, học sinh thỏa sức chinh phục.
  • Đề bám sát chương trình học nên việc “giải quyết” các đề thi trên lớp là chuyện dễ dàng.
  1. Bộ tài liệu dành cho:
  • Giáo viên ôn tập và giảng dạy
  • Học sinh tự ôn luyện kiến thức

Hy vọng với tài liệu này, sẽ giúp cho giáo viên và học sinh có thêm nguồn tài liệu giảng dạy cũng như ôn tập hữu ích nhằm nâng cao kết quả dạy và học trong chương trình môn địa lí 10. Nội dung chi tiết mời quý thầy cô và các em học sinh theo dõi trong bài viết dưới đây.

PHẦN 1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ (P1)

Câu 1: Trong phương pháp kí hiệu, đế phân biệt cùng một loại đối tượng địa lí , nhưng khác nhau về chất lượng hoặc động lực phát triến, người ta sứ dụng / cùng một kí hiệu nhưng khác nhau về

  • A. màu sắc.       
  • B. diện tích (độ to nhó),
  • C. nét vẽ.
  • D. cà 3 cách trên.

Câu 2: Phương pháp kí hiệu dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm

  • A. phân bố theo luồng di chuyển.
  • B. phân bố phân tán, lẻ tẻ.
  • C. phân bố theo những điểm cụ thể.
  • D. phân bố thanh từng vùng.

Câu 3: Trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về qui mô và số lượng các hiện tượng cùng loại thường được biểu hiện bằng:

  • A. sự khác nhau về màu sắc kí hiệu
  • B. sự khác nhau về kích thước độ lớn kí hiệu
  • C. sự khác nhau về hình dạng kí hiệu
  • D. sự khác nhau về độ nét kí hiệu

Câu 4: Trong các đối tượng địa lí dưới đây đối tượng nào được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu trên bản đồ ?

  • A. Đường giao thông.
  • B. Mỏ khoáng sản.
  • C. Sự phân bố dân cư.
  • D. Lượng khách du lịch tới.

Câu 5: Trên bản đồ kinh tế – xã hội, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động là:

  • A. các nhà máy, sự trao đổi hàng hoá..
  • B. biên giới, đường giao thông..
  • C. các luồng di dân, các luồng vận tải..
  • D. các nhà máy, đường giao thông..

Câu 6: Theo quy ước ký hiệu dùng để thể hiện đối tượng địa lí sẽ được đặt ở vị trí như thế nào trên bản đồ

  • A. Đặt vào đúng vị trí của đối tượng địa lí.
  • B. Đặt phía dưới vị trí của đối tượng địa lí.
  • C. Đặt bên trái vị trí của đối tượng địa lí.
  • D. Đặt bên phải vị trí của đối tượng địa lí.

Câu 7:  Phương pháp kỉ hiệu không chỉ xác định vị trí cua dối tưựng địa lí mà còn thể hiện được

  • A. khối lượng cũng như tốc độ di chuyền cua đối tượng địa li.
  • B. Số lượng (quy mô), cấu trúc, chất lượng hoặc động lực phát triển của đối tượng địa lí
  • C. giá trị tồng cộng cùa đối tượng địa lí.
  • D. hướng di chuyền của đối tượng địa lí.

Câu 8: Trong bản đồ, khi the hiện mò sảt người ta dùng kí hiệu ▲, dây là dạng ki hiệu nào?

  • A. Kí hiệu lập thể.     
  • B. Kí hiệu chữ.

Tài liệu liên quan

Tài liệu khác môn Địa lí 10

Chat hỗ trợ
Chat ngay