Câu hỏi tự luận công nghệ 6 cánh diều Ôn tập chương 4 (P2)

Bộ câu hỏi tự luận công nghệ 6 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 4 (P2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học công nghệ 6 cánh diều.

ÔN TẬP CHƯƠNG 4. ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH (PHẦN 2)

Câu 1: Chỉ ra cấu tạo của đèn LED qua hình ảnh sau:

Trả lời:

- Cấu tạo của đèn LED: - Cấu tạo của đèn LED:

+ Vỏ đèn: bảo vệ bảng mạch LED, bộ nguồn và cách điện, đảm bảo an toàn cho người sử dụng. + Vỏ đèn: bảo vệ bảng mạch LED, bộ nguồn và cách điện, đảm bảo an toàn cho người sử dụng.

+ Bộ nguồn: biến đổi điện áp nguồn phù hợp với điện áp sử dụng của đèn. + Bộ nguồn: biến đổi điện áp nguồn phù hợp với điện áp sử dụng của đèn.

+ Bảng mạch LED: phát ánh sáng khi cấp điện. + Bảng mạch LED: phát ánh sáng khi cấp điện.

 

Câu 2: Vì sao phải lưu ý đến các thông số kỹ thuật của đồ dùng điện?

Trả lời:

- Giải thích: phải lưu ý đến các thông số kỹ thuật vì điều đó sẽ giúp cho việc sử dụng thiết bị điện tiết kiệm, an toàn. - Giải thích: phải lưu ý đến các thông số kỹ thuật vì điều đó sẽ giúp cho việc sử dụng thiết bị điện tiết kiệm, an toàn.

 

Câu 3: Gia đình em đang sử dụng các loại đèn nào? Kể tên?

Trả lời:

- Gia đình em đang sử dụng một số loại đèn: - Gia đình em đang sử dụng một số loại đèn:

+ Đèn ống + Đèn ống

+ Đèn bàn + Đèn bàn

+ Đèn ngủ + Đèn ngủ

+ Đèn Led + Đèn Led

Câu 4: Ngoài vai trò chiếu sáng, đèn điện còn được sử dụng trong những công việc gì?

Trả lời:

- Ngoài vai trò chiếu sáng, đèn điện còn được sử dụng để trang trí, làm đẹp, sưởi ấm, kích thích sự sinh trưởng, ra hoa, đậu quả của cây trồng nhằm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. - Ngoài vai trò chiếu sáng, đèn điện còn được sử dụng để trang trí, làm đẹp, sưởi ấm, kích thích sự sinh trưởng, ra hoa, đậu quả của cây trồng nhằm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.

Câu 5: Em hãy nêu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bóng đèn sợi đốt?

Trả lời:

- Cấu tạo của bóng đèn sợi đốt: gồm ba bộ phận chính: bóng thủy tinh, sợi đốt và đuôi đèn - Cấu tạo của bóng đèn sợi đốt: gồm ba bộ phận chính: bóng thủy tinh, sợi đốt và đuôi đèn

- Nguyên lý hoạt động: Khi dòng điện, dòng điện trong sợi đốt của bóng đèn làm sợi đốt nóng lên đến nhiệt độ rất cao và phát sáng. - Nguyên lý hoạt động: Khi dòng điện, dòng điện trong sợi đốt của bóng đèn làm sợi đốt nóng lên đến nhiệt độ rất cao và phát sáng.

Câu 6: Em hãy cho biết các bộ phận của bếp hồng ngoại?

Trả lời:

- Bếp hồng ngoại có 4 bộ phận: - Bếp hồng ngoại có 4 bộ phận:

+ Bảng điều khiển + Bảng điều khiển

+ Mặt bếp + Mặt bếp

+ Mâm nhiệt hồng ngoại + Mâm nhiệt hồng ngoại

+ Thân bếp + Thân bếp

Câu 7: Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính? Kể tên?

Trả lời:

- Nồi cơm điện có 5 bộ phận chính: - Nồi cơm điện có 5 bộ phận chính:

+ Nắp nồi + Nắp nồi

+ Thân nồi + Thân nồi

+ Nồi nấu + Nồi nấu

+ Bộ phận sinh nhiệt + Bộ phận sinh nhiệt

+ Bộ phận điều khiển + Bộ phận điều khiển

 

Câu 8: Nguyên lí làm việc của nồi cơm điện như thế nào?

Trả lời:

- Khi bắt đầu nấu: bộ phận điều khiển cấp điện→ bộ phận sinh nhiệt →nồi ở chế độ nấu. - Khi bắt đầu nấu: bộ phận điều khiển cấp điện→ bộ phận sinh nhiệt →nồi ở chế độ nấu.

- Khi cạn nước: bộ phận điều khiển giảm nhiệt → bộ phận sinh nhiệt → nồi ở chế độ giữ ẩm. - Khi cạn nước: bộ phận điều khiển giảm nhiệt → bộ phận sinh nhiệt → nồi ở chế độ giữ ẩm.

 

Câu 9: Em hãy cho biết nguyên lí làm việc của bếp hồng ngoại?

Trả lời:

- Nguyên lí làm việc: khi được cấp điện, mâm nhiệt hồng ngoại nóng lên, truyền nhiệt tới nồi lẩu và làm chín thức ăn. - Nguyên lí làm việc: khi được cấp điện, mâm nhiệt hồng ngoại nóng lên, truyền nhiệt tới nồi lẩu và làm chín thức ăn.

 

Câu 10: Bộ phận sinh nhiệt của nồi cơm điện có vai trò gì?

Trả lời:

- Bộ phận sinh nhiệt của nồi cơm điện là mâm nhiệt có dạng hình đĩa thường được ở đáy mặt trong của thân nồi, có vai trò cung cấp nhiệt cho nồi. - Bộ phận sinh nhiệt của nồi cơm điện là mâm nhiệt có dạng hình đĩa thường được ở đáy mặt trong của thân nồi, có vai trò cung cấp nhiệt cho nồi.

Câu 11: Máy giặt thực hiện các công việc giặt như thế nào?

Trả lời:

- Máy giặt thực hiện các công việc giặt như: lấy nước, ngâm, giặt, xả nước (giũ), vắt khô. Một số loại máy giặt hiện đại hơn có thể gồm cả tính năng sấy và là quần áo. - Máy giặt thực hiện các công việc giặt như: lấy nước, ngâm, giặt, xả nước (giũ), vắt khô. Một số loại máy giặt hiện đại hơn có thể gồm cả tính năng sấy và là quần áo.

 

Câu 12: Cấu tạo của máy giặt bao gồm các bộ phận nào?

Trả lời:

- Cấu tạo của máy giặt bao gồm: - Cấu tạo của máy giặt bao gồm:

+ Động cơ điện + Động cơ điện

+ Mâm giặt + Mâm giặt

 

Câu 13: Nguyên lí làm việc của máy giặt là gì?

Trả lời:

- Nguyên lí làm việc của máy giặt: Khi được cấp điện và chọn chế độ giặt, động cơ điện hoạt động làm cho mâm giặt quay theo. Khi đó quần áo liên tục được xoay và đảo chiều. Lúc này, bề mặt quần áo được chà xát với nhau và với thành lồng giặt làm cho các vết bẩn được loại bỏ khỏi sợi vải. - Nguyên lí làm việc của máy giặt: Khi được cấp điện và chọn chế độ giặt, động cơ điện hoạt động làm cho mâm giặt quay theo. Khi đó quần áo liên tục được xoay và đảo chiều. Lúc này, bề mặt quần áo được chà xát với nhau và với thành lồng giặt làm cho các vết bẩn được loại bỏ khỏi sợi vải.

 

Câu 14: Trên máy giặt có mấy thông số kỹ thuật? Kể tên?

Trả lời:

- Trên máy giặt có hai thông số kỹ thuật là: - Trên máy giặt có hai thông số kỹ thuật là:

+ Điện áp định mức + Điện áp định mức

+ Khối lượng giặt định mức. + Khối lượng giặt định mức.

Câu 15: Em hãy cho biết các đặc điểm của máy giặt lồng đứng là gì?

Trả lời:

- Đặc điểm - Đặc điểm

* Máy giặt lồng đứng

- Dễ sử dụng, phù hợp với vị trí đặt chật hẹp, nắp mở rộng, dễ thao tác - Dễ sử dụng, phù hợp với vị trí đặt chật hẹp, nắp mở rộng, dễ thao tác

- Vải bị giãn nhanh và biến dạng quần áo khi giặt nhiều lần. - Vải bị giãn nhanh và biến dạng quần áo khi giặt nhiều lần.

- Tiêu thụ điện năng ít hơn máy giặt lồng ngang. - Tiêu thụ điện năng ít hơn máy giặt lồng ngang.

Câu 16: Nêu công thức tính công suất làm lạnh của máy điều hòa?

Trả lời:

- Công thức tính công suất làm lạnh của máy điều hòa: - Công thức tính công suất làm lạnh của máy điều hòa:

Công suất làm lạnh = diện tích phòng x 600 BTU/h/m2

Câu 17: Vì sao khi chọn công suất máy điều hòa thường dựa vào diện tích phòng?

Trả lời:

- Giải thích: do chiều cao trần nhà ở Việt Nam thường từ 2.7m đến 3 mét nên khi chọn công suất máy điều hòa thường dựa vào diện tích phòng - Giải thích: do chiều cao trần nhà ở Việt Nam thường từ 2.7m đến 3 mét nên khi chọn công suất máy điều hòa thường dựa vào diện tích phòng

Câu 18: Em hãy cho biết nguyên lí làm việc của máy điều hòa không khí một chiều?

Trả lời:

- Nguyên lí làm việc của máy điều hòa không khí một chiều: - Nguyên lí làm việc của máy điều hòa không khí một chiều:

+ Khi cấp điện, khởi động, chọn chế độ trên điều khiển, máy nén làm việc, gas trong ống dẫn sẽ có áp suất thấp, nhiệt độ thấp, tới dàn lạnh sẽ bay hơi và hấp thụ nhiệt từ môi trường xung quanh. Quạt gió hút không khí trong phòng, đẩy qua dàn lạnh để làm lạnh, đưa trở lại phòng làm mát phòng. + Khi cấp điện, khởi động, chọn chế độ trên điều khiển, máy nén làm việc, gas trong ống dẫn sẽ có áp suất thấp, nhiệt độ thấp, tới dàn lạnh sẽ bay hơi và hấp thụ nhiệt từ môi trường xung quanh. Quạt gió hút không khí trong phòng, đẩy qua dàn lạnh để làm lạnh, đưa trở lại phòng làm mát phòng.

+ Gas vẫn đến máy nén, nén tới áp suất cao, nhiệt độ cao, qua dàn nóng tản nhiệt. Khi đó, gas có nhiệt độ thấp hơn, tiếp tục đến van tiết lưu. + Gas vẫn đến máy nén, nén tới áp suất cao, nhiệt độ cao, qua dàn nóng tản nhiệt. Khi đó, gas có nhiệt độ thấp hơn, tiếp tục đến van tiết lưu.

Câu 19: Em có nhận xét gì về các chế độ nhiệt độ điều hòa sau:

1. 15 độ C

2. 30 độ C

3. 26 – 27 độ C

Trả lời:

- Nhận xét: - Nhận xét:

1. Để 15 độ C thì quá thấp, vừa gây hại sức khỏe, vừa tiêu hao điện

2. Để 30 độ C thì cao quá, không phát huy tác dụng của điều hòa

3. Để 26 – 27 độ C thì vừa phải, nhiệt độ vừa chuẩn.

Câu 20: Theo em có nên lau chùi điều hòa không? Vì sao?

Trả lời:

- Nên lau chùi điều hòa - Nên lau chùi điều hòa

- Vì: nếu không lau chùi, bụi bẩn bám vào lưới bên trong gây mất tác dụng làm mát. - Vì: nếu không lau chùi, bụi bẩn bám vào lưới bên trong gây mất tác dụng làm mát.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận công nghệ 6 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay