Câu hỏi tự luận lịch sử 11 chân trời sáng tạo Chủ đề 5: Một số cuộc cải cách lớn trong lịch sử việt nam (trước năm 1858) (P2)
Bộ câu hỏi tự luận Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Chủ đề 5: Một số cuộc cải cách lớn trong lịch sử việt nam (trước năm 1858). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo
Xem: => Giáo án lịch sử 11 chân trời sáng tạo
ÔN TẬP CHƯƠNG 5
MỘT SỐ CUỘC CẢI CÁCH LỚN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)
Câu 1: Đoạn tư liệu dưới đây cho em biết điều gì về kinh tế - xã hội từ nửa sau thế kỉ XIV?
Ruộng lúa ngàn dặm đỏ như cháy
Đồng quê than vãn trong vào đâu?
…Lưới chài quan lại còn vơ vét
Máu thịt nhân dân cạn nửa rồi…
(Theo Trương Hương Quýnh (Chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I,
NXB Giáo dục, 1998, tr.249)
Trả lời:
Kinh tế - xã hội từ nửa sau thế kỉ XIV qua đoạn tư liệu: ruộng cháy, quan lại vơ vét, nhân dân đổ máu.
Mất mùa, đói kém.
Vương hầu, quý tộc, địa chủ nắm trong tay nhiều ruộng đất khiến ruộng đất của nông dân bị thu hẹp, đời sống bấp bênh, khổ cực. Nhiều nông dân phải bán ruộng đất, vợ, con cho quý tộc, địa chủ, biến thành nô tì.
Mâu thuẫn giữa nông dân nghèo, nô tì với giai cấp thống trị trở nên gay gắt.
Câu 2: Em hiểu về thuật ngữ “cải cách” trong lịch sử như thế nào?
Trả lời:
Thuật ngữ “cải cách” trong lịch sử: là sự đổi mới cho tiến bộ hơn, phù hợp hơn với sự phát triển chung của xã hội mà không đụng tới nền tảng của chế độ hiện hành. Trong lịch sử Việt Nam đã diễn ra nhiều cuộc cải cách với quy mô, nội dung, tác dụng và ý nghĩ khác nhau.
Câu 3: Theo em, vì sao cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ không thành công?
Trả lời:
Cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ không thành công vì:
- Nhiều chính sách của Hồ Quý Ly không phù hợp với điều kiện lịch sử hiện tại, quá sức so với hoàn cảnh lịch sử lúc đó. - Nhiều chính sách của Hồ Quý Ly không phù hợp với điều kiện lịch sử hiện tại, quá sức so với hoàn cảnh lịch sử lúc đó.
- Nhiều chính sách thực hiện không triệt để, không đem lại hiệu quả kinh tế. - Nhiều chính sách thực hiện không triệt để, không đem lại hiệu quả kinh tế.
- Không được lòng dân, gây nên sự bất mãn trong nhân dân. - Không được lòng dân, gây nên sự bất mãn trong nhân dân.
- Cải cách diễn ra trong hoàn cảnh kinh tế - xã hội hết sức khó khăn. - Cải cách diễn ra trong hoàn cảnh kinh tế - xã hội hết sức khó khăn.
- Năng lực của Hồ Quý Ly bị hạn chế. - Năng lực của Hồ Quý Ly bị hạn chế.
- Cuộc cải cách diễn ra trên nhiều mặt, thiếu nguồn lực để thực hiện nên không phát huy được hiệu quả. - Cuộc cải cách diễn ra trên nhiều mặt, thiếu nguồn lực để thực hiện nên không phát huy được hiệu quả.
Câu 4: Có ý kiến cho rằng “Hồ Quý Ly là một nhà cải cách lớn, kiên quyết và táo bạo”. Em đồng ý với nhận định đó không? Tại sao?
Trả lời:
- Đồng ý với ý kiến. - Đồng ý với ý kiến.
- Giải thích: - Giải thích:
+ Thông qua những chính sách cải cách Hồ Quý Ly đưa ra sau khi lên ngôi vua có thể thấy, ông là người có nhiều năng lực về chính trị, kinh tế, văn hóa. + Thông qua những chính sách cải cách Hồ Quý Ly đưa ra sau khi lên ngôi vua có thể thấy, ông là người có nhiều năng lực về chính trị, kinh tế, văn hóa.
+ Trong bài viết "Những cải cách của Hồ Quý Ly cuối thế kỷ XIV - đầu thế kỷ XV" của trang Bảo tàng lịch sử Việt Nam có viết: "Trong khoảng 35 năm nắm quyền chính ở triều Trần và triều Hồ, ông đã tiến hành một loạt các biện pháp cải cách về nhiều mặt, thay đổi chính sách cũ, đề ra chính sách mới. Những biện pháp đó nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội Đại Việt, thủ tiêu những yếu tố cát cứ của quý tộc nhà Trần, xây dựng một nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung vững mạnh. + Trong bài viết "Những cải cách của Hồ Quý Ly cuối thế kỷ XIV - đầu thế kỷ XV" của trang Bảo tàng lịch sử Việt Nam có viết: "Trong khoảng 35 năm nắm quyền chính ở triều Trần và triều Hồ, ông đã tiến hành một loạt các biện pháp cải cách về nhiều mặt, thay đổi chính sách cũ, đề ra chính sách mới. Những biện pháp đó nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội Đại Việt, thủ tiêu những yếu tố cát cứ của quý tộc nhà Trần, xây dựng một nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung vững mạnh.
+ Những cải cách của ông tương đối toàn diện và có hệ thống nhất, bao gồm nhiều lĩnh vực từ chính trị, quốc phòng đến kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục." Những chính sách cải cách của ông thể hiện ông rất quan tâm đến tình hình đất nước, mong muốn đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng. Ông có tầm nhìn, năng lực và quyết đoán. Chính sách cải cách thu được những thành tựu nhất định xong vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập. + Những cải cách của ông tương đối toàn diện và có hệ thống nhất, bao gồm nhiều lĩnh vực từ chính trị, quốc phòng đến kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục." Những chính sách cải cách của ông thể hiện ông rất quan tâm đến tình hình đất nước, mong muốn đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng. Ông có tầm nhìn, năng lực và quyết đoán. Chính sách cải cách thu được những thành tựu nhất định xong vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập.
Câu 5: Năm 1396, Hồ Quý Ly cho ban hành tiền giấy mang tên “Thông bảo hội sao”. Em nhận xét gì về cải cách này?
Trả lời:
Nhận xét về cải cách ban hành tiền giấy của Hồ Quý Ly;
- Việc dùng tiền giấy không được sự ủng hộ của dân chúng và nhà Hồ đã thất bại trong cuộc cải cách tiền tệ này. Lý do quan trọng nhất là tiền Thông bảo hội sao của nhà Hồ không được đảm bảo bằng tiền đồng. - Việc dùng tiền giấy không được sự ủng hộ của dân chúng và nhà Hồ đã thất bại trong cuộc cải cách tiền tệ này. Lý do quan trọng nhất là tiền Thông bảo hội sao của nhà Hồ không được đảm bảo bằng tiền đồng.
Việc áp dụng tiền giấy ở nước ta vào lúc cơ sở kinh tế và thương mại chưa đòi hỏi, áp đặt vượt ra ngoài quy luật phát triển của kinh tế, gây thêm khó khăn cho đời sống nhân dân.
- Tuy nhiên, triều đình lại giải quyết được nguy cơ kho tàng trống rỗng. Trong một thời gian ngắn, triều Hồ có tiền để xây dựng một quân đội lớn cùng những công trình cũng rất to lớn mà nhiều thời khác không làm nổi. Thành nhà Hồ với quy mô lớn được UNESCO công nhận di sản văn hóa thế giới. - Tuy nhiên, triều đình lại giải quyết được nguy cơ kho tàng trống rỗng. Trong một thời gian ngắn, triều Hồ có tiền để xây dựng một quân đội lớn cùng những công trình cũng rất to lớn mà nhiều thời khác không làm nổi. Thành nhà Hồ với quy mô lớn được UNESCO công nhận di sản văn hóa thế giới.
Câu 6: Có ý kiến cho rằng “Cải cách của Hồ Quý Ly đã tạo nên những tiền đề lịch sử đáng trân trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội thời Lê sơ sau này”.
Em có đồng ý với ý kiến này không? Tại sao?
Trả lời:
- Đồng ý với ý kiến. - Đồng ý với ý kiến.
- Giải thích: - Giải thích:
Ý nghĩa của cải cách của Hồ Quý Lý:
+ Tăng cường quyền lực của Nhà nước quân chủ trung ương tập quyền. + Tăng cường quyền lực của Nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.
+ Thể hiện tư tưởng tiến bộ nhằm xây dựng một nền văn hoá, giáo dục mang bản sắc dân tộc. + Thể hiện tư tưởng tiến bộ nhằm xây dựng một nền văn hoá, giáo dục mang bản sắc dân tộc.
+ Có ý nghĩa trong việc bước đầu ổn định tình hình xã hội, củng cố tiềm lực của đất nước để chuẩn bị đối phó với giặc ngoại xâm. + Có ý nghĩa trong việc bước đầu ổn định tình hình xã hội, củng cố tiềm lực của đất nước để chuẩn bị đối phó với giặc ngoại xâm.
Là cơ sở cho sự phát triển kinh tế - xã hội thời Lê sơ sau này.
Câu 7: Trình bày một số hiểu biết của em về Thành Tây Đô (Thanh Hóa).
Trả lời:
Một số thông tin về Thành Tây Đô (Thanh Hóa):
- Năm 1397, Hồ Quý Ly cho xây dựng thành Tây Đô (còn gọi là thành Nhà Hồ, thuộc Thanh Hóa ngày nay) rồi ép vua Trần dời đô về đây. Phía ngoài thành là hệ thống hào quy mô lớn kết hợp luỹ tre gai dày đặc. Năm 1402, nhà Hồ đắp sửa đường sá từ thành Tây Đô đến Hoá Châu (Thừa Thiên Huế và phía bắc Quảng Nam ngày nay). Năm 1405, nhà Hồ cho quản đóng cọc gỗ lớn ở cửa biển và những nơi xung yếu trên sông để phòng giặc, xây dựng hệ thống phòng thủ dài hàng trăm ki-lô-mét. - Năm 1397, Hồ Quý Ly cho xây dựng thành Tây Đô (còn gọi là thành Nhà Hồ, thuộc Thanh Hóa ngày nay) rồi ép vua Trần dời đô về đây. Phía ngoài thành là hệ thống hào quy mô lớn kết hợp luỹ tre gai dày đặc. Năm 1402, nhà Hồ đắp sửa đường sá từ thành Tây Đô đến Hoá Châu (Thừa Thiên Huế và phía bắc Quảng Nam ngày nay). Năm 1405, nhà Hồ cho quản đóng cọc gỗ lớn ở cửa biển và những nơi xung yếu trên sông để phòng giặc, xây dựng hệ thống phòng thủ dài hàng trăm ki-lô-mét.
- Thành Tây Đô (Thanh Hóa) là tòa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo bằng đá có quy mô lớn ở Việt Nam. - Thành Tây Đô (Thanh Hóa) là tòa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo bằng đá có quy mô lớn ở Việt Nam.
Câu 8: Trình bày một số hiểu biết của em về Hồ Quý Ly.
Trả lời:
Một số thông tin về Hồ Quý Ly:
Hồ Quý Ly là cháu bốn đời của Hồ Liêm (Hồ Liêm từ quê Nghệ An ra Thanh Hoá, được một viên đại thần họ Lê nhận làm con nuôi). Ông là người tài năng, lại có hai người cô là phi tần của vua Trần Minh Tông,... nhờ đó ông rất được vua Trần trọng dụng. Ông dần vươn lên nắm giữ chức vụ cao nhất trong triều đình.
Câu 9: Trình bày những nội dung chính trong cải cách về văn hóa, giáo dục của Lê Thánh Tông.
Trả lời:
Những nội dung chính trong cải cách về văn hóa, giáo dục của vua Lê Thánh Tông:
- Đặc biệt chú trọng giáo dục và khoa cử để đào tạo, tuyển dụng nhân tài cho đất nước. - Đặc biệt chú trọng giáo dục và khoa cử để đào tạo, tuyển dụng nhân tài cho đất nước.
- Cho xây dựng lại Văn Miếu, mở rộng Thái Học viện và lập trường học ở nhiều - Cho xây dựng lại Văn Miếu, mở rộng Thái Học viện và lập trường học ở nhiều
địa phương.
- Cho dựng bia đá ở Văn Miếu để tôn vinh những người đỗ đại khoa. - Cho dựng bia đá ở Văn Miếu để tôn vinh những người đỗ đại khoa.
Trong thời kỳ trị vì của vua Lê Thánh Tông, nhà nước đã tổ chức được 12 khoa thi Hội, lấy đỗ hơn 500 Tiến sĩ.
Câu 10: Đoạn tư liệu dưới đây cho em biết điều gì về kết quả, ý nghĩa của cuộc cải cách vua Lê Thánh Tông?
“Bộ máy nhà nước và các quy chế của nó do Lê Thánh Tông xây dựng đã được duy trì trong nhiều thế kỉ và đã đánh dấu một thời thịnh trị trong lịch sử chế độ quân chủ phong kiến ở Việt Nam”.
(Trương Hữu Quýnh, Chế độ ruộng đất và một số vấn đề lịch sử Việt Nam,
NXB Thế giới, Hà Nội, 2009, tr.807)
Trả lời:
Kết quả, ý nghĩa của cuộc cải cách vua Lê Thánh Tông qua đoạn tư liệu:
- Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông đã đưa tới sự xác lập của thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền mang tính quan liêu theo đường lối pháp trị. Bộ máy nhà nước thời Lê sơ trở nên hoàn chỉnh, chặt chẽ. - Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông đã đưa tới sự xác lập của thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền mang tính quan liêu theo đường lối pháp trị. Bộ máy nhà nước thời Lê sơ trở nên hoàn chỉnh, chặt chẽ.
- Đời sống kinh tế. xã hội. văn hoá của Đại Việt cũng có những biến đổi lớn, nổi bật là sự phát triển của nền kinh tế tiểu nông và sự thống trị của tư tưởng Nho giáo. - Đời sống kinh tế. xã hội. văn hoá của Đại Việt cũng có những biến đổi lớn, nổi bật là sự phát triển của nền kinh tế tiểu nông và sự thống trị của tư tưởng Nho giáo.
- Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông thể hiện rõ tinh thần dân tộc của vương triều Lê sơ, - Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông thể hiện rõ tinh thần dân tộc của vương triều Lê sơ,
đưa nhà nước Lê sơ đạt đến giai đoạn phát triển đỉnh cao, đồng thời đặt cơ sở cho hệ thống hành chính của Đại Việt nhiều thế kỉ sau đó.
Câu 11: Hãy chỉ ra những điểm tiến bộ của bộ Luật Hồng Đức.
Trả lời:
Những điểm tiến bộ của bộ Luật Hồng Đức:
- Cải thiện địa vị của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Vai trò của người phụ nữ đã được đề cao hơn rất nhiều so với các bộ luật đương thời trong khu vực. Người vợ có quyền quản lý tài sản của gia đình (khi chồng chết) và họ có quyền thừa kế như nam giới. - Cải thiện địa vị của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Vai trò của người phụ nữ đã được đề cao hơn rất nhiều so với các bộ luật đương thời trong khu vực. Người vợ có quyền quản lý tài sản của gia đình (khi chồng chết) và họ có quyền thừa kế như nam giới.
- Hình phạt cho phạm nhân nữ bao giờ cũng thấp hơn so với phạm nhân nam. - Hình phạt cho phạm nhân nữ bao giờ cũng thấp hơn so với phạm nhân nam.
- Trừng phạt rất nặng các tội như phá hoại đê điều, chặt phá cây cối và lúa má của người khác, tự tiện giết trâu ngựa,… - Trừng phạt rất nặng các tội như phá hoại đê điều, chặt phá cây cối và lúa má của người khác, tự tiện giết trâu ngựa,…
- Thể hiện tính chất nhân đạo, thể hộ vệ dân thường. - Thể hiện tính chất nhân đạo, thể hộ vệ dân thường.
- Vừa tiếp thu có chọn lọc tư tưởng của Nho giáo vừa phát huy những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc. - Vừa tiếp thu có chọn lọc tư tưởng của Nho giáo vừa phát huy những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc.
Câu 12: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông.
Trả lời:
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông:
Câu 13: Em hãy nêu ra một số bài học có thể vận dụng, kế thừa trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.
Trả lời:
Một số bài học kinh nghiệm từ cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông có thể vận dụng, kế thừa trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay:
- Trên lĩnh vực chính trị: - Trên lĩnh vực chính trị:
+ Thực hiện nguyên tắc “trên dưới liên kết hiệp đồng, trong ngoài kiềm chế lẫn nhau” trong hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước. + Thực hiện nguyên tắc “trên dưới liên kết hiệp đồng, trong ngoài kiềm chế lẫn nhau” trong hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước.
+ Thực hiện nguyên tắc “chức vụ và trách nhiệm nghiêm minh, quyền lợi và nghĩa vụ tương xứng”. + Thực hiện nguyên tắc “chức vụ và trách nhiệm nghiêm minh, quyền lợi và nghĩa vụ tương xứng”.
+ Quản lý nhà nước bằng pháp luật, đề cao pháp luật; + Quản lý nhà nước bằng pháp luật, đề cao pháp luật;
+ Tuyển chọn cán bộ, công chức nhà nước một cách công khai, minh bạch; + Tuyển chọn cán bộ, công chức nhà nước một cách công khai, minh bạch;
+ Tăng cường công tác giám sát, đánh giá năng lực của cán bộ, công chức nhà nước. + Tăng cường công tác giám sát, đánh giá năng lực của cán bộ, công chức nhà nước.
+ Kiên quyết đấu tranh phòng, chống tham nhũng, làm trong sạch bộ máy nhà nước;\ + Kiên quyết đấu tranh phòng, chống tham nhũng, làm trong sạch bộ máy nhà nước;\
- Trên lĩnh vực văn hóa - giáo dục: chú trọng phát triển giáo dục và trọng dụng nhân tài. - Trên lĩnh vực văn hóa - giáo dục: chú trọng phát triển giáo dục và trọng dụng nhân tài.
Câu 14: Trình bày một số hiểu biết của em về vua Lê Thánh Tông.
Trả lời:
Một số thông tin về vua Lê Thánh Tông:
- Lê Thánh Tông là vị Hoàng đế thứ 5 của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1460 đến khi qua đời vào năm 1497, là Hoàng đế trị vì lâu nhất thời Hậu Lê. Thời kỳ của ông đánh dấu sự hưng thịnh của nhà Hậu Lê nói riêng và chế độ phong kiến Việt Nam nói chung với tên gọi Hồng Đức thịnh trị. - Lê Thánh Tông là vị Hoàng đế thứ 5 của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1460 đến khi qua đời vào năm 1497, là Hoàng đế trị vì lâu nhất thời Hậu Lê. Thời kỳ của ông đánh dấu sự hưng thịnh của nhà Hậu Lê nói riêng và chế độ phong kiến Việt Nam nói chung với tên gọi Hồng Đức thịnh trị.
- Trong 37 năm trị vì, Lê Thánh Tông đã ban bố nhiều chính sách hoàn thiện bộ máy quản chế, hành chính, kinh tế, giáo dục - khoa cử, luật pháp và tôn giáo, đưa Đại Việt trở thành một cường quốc tại Đông Nam Á. Đại Việt sử ký toàn thư có lời bình của sử quan Nho thần đời sau về ông: “Vua lập chế độ văn vật khả quan, mở mang đất đai, thực là anh hùng tài lược, Vũ Đế nhà Hán, Thái Tông nhà Đường cũng không hơn được”. Tuy nhiên, người đương thời và các sử gia đời Lê – Nguyễn phê phán ông xây nhiều công trình, cung điện vượt quá quy mô xưa, quá trọng văn chương phù phiếm, đối xử tệ bạc với anh em, bắt chước lối tổ chức nhà nước của nhà Minh. - Trong 37 năm trị vì, Lê Thánh Tông đã ban bố nhiều chính sách hoàn thiện bộ máy quản chế, hành chính, kinh tế, giáo dục - khoa cử, luật pháp và tôn giáo, đưa Đại Việt trở thành một cường quốc tại Đông Nam Á. Đại Việt sử ký toàn thư có lời bình của sử quan Nho thần đời sau về ông: “Vua lập chế độ văn vật khả quan, mở mang đất đai, thực là anh hùng tài lược, Vũ Đế nhà Hán, Thái Tông nhà Đường cũng không hơn được”. Tuy nhiên, người đương thời và các sử gia đời Lê – Nguyễn phê phán ông xây nhiều công trình, cung điện vượt quá quy mô xưa, quá trọng văn chương phù phiếm, đối xử tệ bạc với anh em, bắt chước lối tổ chức nhà nước của nhà Minh.
Câu 15: Viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) trình bày cảm nhận của em về cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông.
Trả lời:
Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông ở thế kỉ XV diễn ra trên nhiều lĩnh vực, trong đó, lĩnh vực hành chính là một trong những thành tựu lớn. Sử sách cho biết bộ bản đồ Hồng Đức được thực hiện dưới thời vua Lê Thánh Tông từ năm 1467 đến năm 1490 thì hoàn thành. Đây là bộ bản đồ địa lí và hành chính đầu tiên ở Việt Nam được nhà nước phong kiến trực tiếp chỉ đạo thực hiện vẽ trên giấy một cách hoàn chỉnh và khoa học. Dù bộ bản đồ gốc đã bị thất lạc, song qua những tư liệu còn lưu lại đến ngày nay giúp ta phần nào hiểu được cương vực, địa giới Đại Việt thế kỉ XV. Sự ra đời của bộ bản đồ cũng đồng thời phản ánh kết quả to lớn của cuộc cải cách hành chính được vua Lê Thánh Tông tiến hành thời ấy.
Câu 16: Kể tên một số di tích lịch sử về vua Lê Thánh Tông.
Trả lời:
Một số di tích lịch sử về vua Lê Thánh Tông:
- Đền thờ vua Lê Thánh Tông thuộc thôn Phúc Lâm, xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá. - Đền thờ vua Lê Thánh Tông thuộc thôn Phúc Lâm, xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
- Tượng vua Lê Thánh Tông ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội). - Tượng vua Lê Thánh Tông ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội).
-Đình làng Chiên Đàn là nơi vua Lê Thánh Tông đã nghỉ ngơi khi đi chinh phạt, bình phương Nam. -Đình làng Chiên Đàn là nơi vua Lê Thánh Tông đã nghỉ ngơi khi đi chinh phạt, bình phương Nam.
Câu 17: Em hãy nêu nội dung cuộc cải cách của vua Minh Mạng.
Trả lời:
Nội dung cuộc cải cách của vua Minh Mạng:
* Về chính trị và hành chính:
- Đổi tên nước Việt Nam thành Đại nam, củng cố địa vị của Nho giáo. - Đổi tên nước Việt Nam thành Đại nam, củng cố địa vị của Nho giáo.
- Kiện toàn các cơ quan văn phòng trực tiếp giúp việc cho nhà vua. - Kiện toàn các cơ quan văn phòng trực tiếp giúp việc cho nhà vua.
- Lập thêm một số các cơ quan phụ trách các công việc chuyên môn. - Lập thêm một số các cơ quan phụ trách các công việc chuyên môn.
- Cải cách hành chính địa phương theo quy mô lớn trên phạm vi cả nước. - Cải cách hành chính địa phương theo quy mô lớn trên phạm vi cả nước.
- Quy định về chế độ hồi ti để ngăn chặn tình trạng quan lại cấu kết, bè phái ở địa phương. - Quy định về chế độ hồi ti để ngăn chặn tình trạng quan lại cấu kết, bè phái ở địa phương.
* Về kinh tế:
- Triển khai đo đạc lại ruộng đất, lập sổ địa bạ để quản lý. - Triển khai đo đạc lại ruộng đất, lập sổ địa bạ để quản lý.
- Quy định lại chính sách thuế cho thuyền buôn nước ngoài để kiểm soát hoạt động thương mại và an ninh. - Quy định lại chính sách thuế cho thuyền buôn nước ngoài để kiểm soát hoạt động thương mại và an ninh.
* Về quốc phòng, an ninh:
- Bộ máy quân đội được tổ chức theo phương châm “tinh nhuệ”học hỏi mô hình của phương Tây. - Bộ máy quân đội được tổ chức theo phương châm “tinh nhuệ”học hỏi mô hình của phương Tây.
- Đặc biệt coi trọng và phát triển lực lượng thủy quân. - Đặc biệt coi trọng và phát triển lực lượng thủy quân.
* Về văn hóa – giáo dục:
- Hạn chế Phật giáo và cấm đoán Thiên chúa giáo. - Hạn chế Phật giáo và cấm đoán Thiên chúa giáo.
- Lập Quốc sử quán để thu thập và biên soạn sách sử. - Lập Quốc sử quán để thu thập và biên soạn sách sử.
- Mở lại các kì thi, khuyến khích các hoạt động giáo dục Nho nhằm tạo ra được đội ngũ trí thức giúp việc cho triều đình. - Mở lại các kì thi, khuyến khích các hoạt động giáo dục Nho nhằm tạo ra được đội ngũ trí thức giúp việc cho triều đình.
Câu 18: Nêu nhận xét của em về cuộc cải cách Minh Mạng.
Trả lời:
Nhận xét của em về cuộc cải cách Minh Mạng:
Cuộc cải cách của vua Minh Mạng là một cuộc cải cách khá toàn diện trên các lĩnh vực hành chính, kinh tế, văn hoá, giáo dục. Kết quả của cuộc cải cách đã tăng cường tính thống nhất của quốc gia. Chế độ trung ương tập quyền chuyên chế và quyền lực của hoàng đế được củng cố, thúc đẩy bộ máy chính quyền các cấp hoạt động hiệu quả.
Câu 19: Em hiểu như thế nào về các cơ quan chuyên môn tiêu biểu dưới thời vua Minh Mạng: Hàn lâm viện, Quốc Tử Giám, Thái y viện, Khâm thiên giám).
Trả lời:
Dưới thời Minh Mạng, các cơ quan chuyên môn quan trọng trong triều đình tiếp tục được kiện toàn hoàn chỉnh về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức.
- Hàn lâm viện: soạn thảo văn bản. - Hàn lâm viện: soạn thảo văn bản.
- Quốc Tử Giám: giảng dạy kinh sách, đào tạo nhân tài. - Quốc Tử Giám: giảng dạy kinh sách, đào tạo nhân tài.
- Thái y viện: chăm sóc sức khỏe, quản lý hoạt động y tế. - Thái y viện: chăm sóc sức khỏe, quản lý hoạt động y tế.
- Khâm thiên giám: làm lịch, xem ngày giờ, báo giờ, quan sát và dự đoán các hiện tượng thiên văn, thời tiết. - Khâm thiên giám: làm lịch, xem ngày giờ, báo giờ, quan sát và dự đoán các hiện tượng thiên văn, thời tiết.
Câu 20: Những bài học kinh nghiệm nào có thể áp dụng vào việc xây dựng nền hành chính Việt Nam hiện đại?
Trả lời:
Cải cách bộ máy nhà nước của vua Minh Mạng để lại những bài học kinh nghiệm bổ ích về các nguyên tắc hoạt động của bộ máy nhà nước, những giá trị cần lựa chọn trong chính sách quản lý, những bài học về cải cách quan chế…
- Bộ máy nhà nước nên thực hiện theo nguyên tắc “Trên dưới liên kết hiệp đồng, trong ngoài kiềm chế lẫn nhau” trong hoạt động của bộ máy nhà nước để đạt hiệu quả cao. Việc áp dụng nguyên tắc này trong hoạt động của bộ máy nhà nước hiện nay sẽ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước, góp phần tích cực chống quan liêu, phòng và chống tham nhũng lãng phí. - Bộ máy nhà nước nên thực hiện theo nguyên tắc “Trên dưới liên kết hiệp đồng, trong ngoài kiềm chế lẫn nhau” trong hoạt động của bộ máy nhà nước để đạt hiệu quả cao. Việc áp dụng nguyên tắc này trong hoạt động của bộ máy nhà nước hiện nay sẽ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước, góp phần tích cực chống quan liêu, phòng và chống tham nhũng lãng phí.
- Bộ máy nhà nước nên thực hiện nguyên tắc “chức vụ và trách nhiệm nghiêm minh, - Bộ máy nhà nước nên thực hiện nguyên tắc “chức vụ và trách nhiệm nghiêm minh, quyền lợi và nghĩa vụ tương xứng” nhằm khuyến khích, động viên quan lại, quan lại nào làm tốt sẽ được nhà vua ban thưởng, làm không tốt sẽ phải chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
- Đề cao giá trị của pháp luật và tăng cường quản lý xã hội bằng pháp luật. - Đề cao giá trị của pháp luật và tăng cường quản lý xã hội bằng pháp luật.